Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 33 Trường Tiểu học Tây Đô

Kiến thức:

- HS đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Đọc phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện.

Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong truyện: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu.

- Biết được sự kiện lịch sự và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 33 Trường Tiểu học Tây Đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ói lên điều gì? Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất. Bài 4 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi HS lên bảng viết câu của mình. Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng. Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét. Cho điểm HS đặt câu hay. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập đặt câu. Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa. 10 HS lần lượt đặt câu. Tìm những từ chỉ nghề ngiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây. Quan sát và suy nghĩ. Làm công nhân. Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường. Đáp án: 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng. Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết. HS làm bài theo yêu cầu. VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,… 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. Cao lớn nói về tầm vóc. Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3. HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp đặt câu vào nháp. Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trước lớp. Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. Bạn Hùng là một người rất thông minh. Các chú bộ đội rất gan dạ. Lan là một học sinh rất cần cù. Đoàn kết là sức mạnh. Bác ấy đã hi sinh anh dũng. CHíNH Tả: LƯợM I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/iên. II. Chuẩn bị GV: Giấy A3 to và bút dạ. Bài tập 2 viết sẵn lên bảng. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Gọi HS lên bảng viết các từ theo lời GV đọc: + cô tiên, tiếng chim, chúm chím, cầu khiến. Nhận xét HS viết. 2. Bài mới Giới thiệu: Giờ Chính tả hôm nay các con sẽ nghe đọc và viết lại hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/iên. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả GV đọc đoạn thơ. Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu. Đoạn thơ nói về ai? Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Giữa các khổ thơ viết ntn? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp? c) Hướng dẫn viết từ khó GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo. Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. GV kết luận về lời giải đúng. Bài 3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho từng nhóm để HS thảo luận nhóm và làm. Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm tiếp bài tập 3. Chuẩn bị: Người làm đồ chơi. 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào nháp. Theo dõi. 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài. Chú bé liên lạc là Lượm. Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc, xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo. Đoạn thơ có 2 khổ. Viết để cách 1 dòng. 4 chữ. Viết lùi vào 3 ô. 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con. Đọc yêu cầu của bài tập. Mỗi phần 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Thi tìm tiếng theo yêu cầu. Hoạt động trong nhóm. a. cây si/ xi đánh giầy so sánh/ xo vai cây sung/ xung phong dòng sông/ xông lên … b. gỗ lim/ liêm khiết nhịn ăn/ tím nhiệm xin việc/ chả xiên … TậP LàM VĂN ĐáP LờI AN ủI. I. Mục tiêu Kiến thức: Biết đáp lại các lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp. Kỹ năng: Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. Thái độ: Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài của bạn. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Đáp lời từ chối Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 2. Bài mới Giới thiệu: Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui. Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đó là một việc rất tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Khen những HS nói tốt. Bài 2 Bài yêu cầu chúng ta làmgì? Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. Nhận xét các em nói tốt. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu. Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút … Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. Gọi HS trình bày . Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. 3 HS thực hành trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Đọc yêu cầu của bài. Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. Bạn nói: Cảm ơn bạn. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./… Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. 5 HS kể lại việc tốt của mình. ôn bài ĐọC thêm Lá Cờ I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn được toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm với giọng vui sướng, tự hào. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: bót, ngỡ ngàng, san sát, bập bềnh, Cách mạng tháng Tám… II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Bóp nát quả cam. Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về bài Bóp nát quả cam. Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Đây là buổi mít tinh của dân làng mừng ngày Cách mạng thành công, mừng nước ta thoát khỏi ách nô lệ của thực dân Pháp. Bài tập đọc Lá cờ hôm nay sẽ cho các con sống lại giây phút hào hùng ấy. v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài. b) Luyện phát âm Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + ngỡ ngàng, mênh mông, rực rỡ, đổ về, bập bềnh,… Yêu cầu HS luyện đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn Hướng dẫn HS cách đọc từng đoạn và luyện đọc từng câu dài trong mỗi đoạn. Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. 2 HS đọc tiếp nối hết bài, 1 HS đọc toàn bài sau đó trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 của bài. Hai chị em đang ngỡ ngàng nhìn thấy cờ đỏ sao vàng mọc lên ở khắp mọi nơi. Theo dõi và đọc thầm theo. 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết bài. Tìm cách đọc và luyện đọc. Đoạn 1: Ra coi … buổi sáng. Đoạn 2: Cờ mọc … thành công. Luyện đọc nhiều lần các câu sau: Ra coi,/ mau lên!// Tôi thấy rồi.// Cơ!// Cờ đỏ sao vàng/ trên cột cờ trước bót.// Tôi ngỡ ngàng ngắm lá cờ rực rỡ/ với ngôi sao vàng năm cánh/ đang bay phấp phới/ trên nền trời xanh mênh mông buổi sáng.// ôn luyện từ và câu Mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng. Tìm từ chỉ nghề nghiệp , từ chỉ phẩm chất của nhân dân ta. Đặt câu với các từ cho trước. Các hoạt động dạy- học. Giới thiệu bài. Ôn tập Bài1. Tìm tiếng ghép với tiếng thợ để toạ ra các từ chỉ người làm các nghề khác nhau Ví dụ: Thợ mỏ… Bài 2. Điền từ chỉ nghề nghiệp của những người sau vào chỗ trống. Những người chuyên cày cấy để làm ra lúa gạo là…. Những người chuyên khám và chữa bệnh là…… Những người chuyên dạy học là…… Những người ngày đêm giữ yên giấc ngủ cho nhân dân là….. Bài 3. Tìm những từ chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta và đặt một câu với một trong những từ vừa tìm được. Bài 4. Đọc các câu ca dao, tục ngữ sau rồi nối nó với từ ngữ chỉ phẩm chất của nhân dân ta được nêu trong câu đó Bầu ơi thương lấy bí cùng a/ Đoàn kết Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Một cây làm chẳng nên non b/ Đùm bọc giúp đỡ nhau Ba cây chụm lại nên hòn núi cao c. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh c/ Anh hùng - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - Nhận xét và cho điểm học sinh 3. Củng cố – Dặn dò. Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • doctuan33.doc
Giáo án liên quan