Giáo án Lớp 2 Tuần 9-16 Trường TH Trân Quốc Toản

I.Mục tiêu:

-Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).

-Hiểu ND, chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

-Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2)

Nhận biết và chỉ một số từ chỉ sự vật(BT3,BT4).

II.Đồ dùng dạy học:

-Phiếu ghi tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8

-Viết trước lên bảng bài tập 3

 

doc109 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 9-16 Trường TH Trân Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áu kẻ tờ lịch tháng 1 và tháng 4 như SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài : Thực hành xem lịch. b)Thực hành: *Bài 1: -GV treo tờ lịch tháng 1, nêu yêu cầu. -GV ghi vào tờ lịch tháng 1 các ngày còn thiếu. -Hỏi : tháng 1 có bao nhiêu ngày ? *Bài 2: -GV treo tờ lịch tháng 4 lên bảng. Hỏi: +Các ngày thứ sáu trong tháng là những ngày nào ? +Thứ ba tuần trước là ngày 13, thứ ba tuần sau là ngày nào ? +Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? -Hỏi : tháng 4 có bao nhiêu ngày ? -HS quan sát và nêu các ngày còn thiếu ở tờ lịch. -Có 31 ngày. -HS quan sát tờ lịch tháng 4 và trả lời câu hỏi: +Các ngày thứ sáu trong tháng là :2, 9,16, 23, 30. +Thứ ba tuần trước là ngày 13, tuần sau là ngày 27. +Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu. -Có 30 ngày. 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu lại các tháng có 30 ngày, các tháng có 31 ngày. -Nhận xet tiết học, khen ngợi HS. -Hướng dẫn học ở nhà. CHÍNH TẢ (Nghe_Viết) Tiết 32: TRÂU ƠI I.Mục tiêu: 1/Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng, thuộc thể thơ lục bát. Trừ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát 2/Là đúng BT2, BT3a II.Đồ dùng học tập: -Tranh, viết bài tập 3a lên bảng. -Bảng con III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kt bài cũ: -GV nhận xét, khen ngợi 3.Bài mới: a.Gt bài: gt tên bài và ghi lên bảng b.HD nghe_viết -GV đọc bài chính tả -Hỏi: bài ca dao là lời của ai với ai +Bài ca dao có mấy dòng? +Chữ đầu dòng viết như thế nào? -HD hs viết: dòng 6 lùi vào 3 ô,dòng 8 chữ lùi vào 2 ô -HD viết vào bảng con: GV đọc từng từ -GV đọc từng dòng thơ (mỗi dòng đọc 3 lần) -HD chữa bài -Chấm một số vở, nhận xét vở c.Hd làm bài tập: *Bài 2: -GV nêu yêu cầu của bài -GV ghi lên bảng và nhận xét Ư *Bài 3a -GV nêu yêu cầu -GV nhận xét, kết luận -Hai HS lên bảng thi viết đúng, viết nhanh các từ nghữ chứa tiếng có ch/tr -Vài HS nhắc lại tên bài “Trâu ơi” -HS theo dõi ở Sgk, 2 hs đọc lại -Lời của người nông dân với con trâu như nói với người bạn thân thiết +Có 6 dòng +Viết hoa -HS lắng nghe -HS lần lượt viết vào bảng: bảo, trâu, ngoài, ruộng -HS lắng nghe viết vào vở -HS tự chữa lỗi ra lề -HS mang vở cho gv chấm -2 HS lên bảng làm mẫu, lớp làm vào vở -HS nêu kết quả: báo_báu, cáo_cáu cháo_cháu, đao_đau… -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -Lớp nhận xét, sửa sai: cây tre che nắng buổi trưa chưa ăn ông trăng chăng dây.... 4.Củng cố, dặn dò: -Cho lớp viết vào bảng con các từ lớp viết sai nhiều -GV nhận xét tiết học, khen ngợi -Dặn xem lại bài. Chữa hết lỗi trong bài chính tả. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 TỐN Tiết 80 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS -Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày giờ, ngày tháng. -Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch đúng. -II.ĐDDH: -Phiếu ghi tờ lịch tháng 5 như SGK; mô hình đồng hồ. -Ghi trước bài 1 vào phiếu. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định : 2. KTBC: -GV treo tờ lịch tháng 4 và hỏi: Thứ năm tuần này là ngày 8, thứ năm tuần trước là ngày nào ? Thứ năm tuần sau là ngày nào ? GV nhận xét - chấm điểm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài : Luyện tập chung. b)Luyện tập: *Bài 1: -GV nêu yêu cầu và chia nhóm. -Nhận xét từng nhóm, khen ngợi. *Bài 2: a)GV treo tờ lịch tháng 5 và yêu cầu HS nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch. -Hỏi: Thanùg 5 co ùbao nhiêu ngày ? b)GV nêu từng câu hỏi ở SGK. -2 HS trả lời -2 HS trả lời -HS thảo luận theo nhóm và nối tên đồng hồ ứng với câu có nội dung thích hợp. -Các nhóm trình bày : +Câu a - đồng hồ D +Câu b - đồng hồ A +Câu c - đồng hồ C +Câu d - đồng hồ B -HS lần lượt nêu ngày còn thiếu trong tờ lịch, 1 HS lên bảng điền vào phiếu. -Có 31 ngày. -HS dựa vào tờ lịch để trảlời : +Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy. +Các ngày thứ bảy trong tháng là : 1, 8, 15, 22, 29 +Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5. thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nêu giờ: 8 giờ, 23 giờ ( HS thực hành quay kim trên mặt đồng hồ). -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS. -Hướng dẫn học ở nhà: thực hành xem đồng hồ, xem lịch và chuẩn bị bài tiếp theo. TẬP LÀM VĂN Tiết 16: KHEN NGỢI, KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I.Mục tiêu: 1/Rèn kỹ năng nói: -Biết nói lời khen ngợi -Biết kể về một vật nuôi quen thuộc trong nhà. 2/Rèn kỹ năng viết Biết lặp thời gian biểu một buổi trong ngày. *KNS: Kiểm soát cảm xúc; quản lí thời gian, lắng nghe tích cực. II.Đồ dùng dạy học: Tranh, bút dạ, giấy khổ to III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Bài mới: a.Gt bài -GT bài trực tiếp, ghi tên bài lên bảng b.HD làm bài tập: *Bài 1 (Miệng) -GV nêu yêu cầu và hướng dẫn -GV theo dõi, uốn nắn -GV nhận xét từng ý *Bài 2 (Miệng) -GV nêu yêu cầu của bài -GV gợi ý: Có thể vật nuôi trong nhà em hoặc nhà hàng xóm -GV nhận xét -GV nhận xét và khen ngợi những em kể hay *Bài 3 (Viết) -Lặp thời gian biểu buổi tối của em -GV nhận xét -GV nhận xét từng bài -GV nhận xét và chấm điểm một số vơ -Vài HS nhắc lại tên bài “Khen ngợi, kể ngắn về con vật. Lặp thời gian biểu” -1 hs nêu lại, đọc cả mẫu -HS làm vào vở -Nhiều hs phát biẩu ý kiến +Chú Tường khoẻ làm sao +Lớp mình hôm nay sạch quá +Bạn Nam học giỏi thật -HS xem tranh chọn và kể chân thật về một vật nuôi mà em biết -5_6 HS nói tên con vật mà em chọn kể -2 HS kể mẫu -Nhiều HS nối tiếp nhau kể -HS đọc thời gian biểu buổi tối của bạn Thảo Phương, lớp đọc thầm theo -Hai HS làm mẫu trước lớp. Lớp làm vào vở. 4 HS làm vào giấy khổ to -4 HS dán kết quả, lớp nhận xét, bổ sung -4_6 HS đọc thời gian biểu vừa viết ở vở. 4.Củng cố, dặn dò: -Gd HS yêu quý các vật nuôi -Nhận xét tiết học, khen ngợi -Dặn xem lại bài, tập lập thời gian biểu. TẬP VIẾT Tiết 16: O_Ong bay bướm lượn I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ -Biết viết chữ O hoa theo cở vừa và nhỏ -Biết viết câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn theo cở nhỏ, viết đúng mẫu đẹp và nối chữ đúng quy định II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ O đặt trong khung chữ -Viết bảng mẫu trên dòng kẻ li: Ong (dòng 1) Ong bay bướm lượn (dòng 2) -Bảng con III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: -KT phần viết ở nhà của HS -GV nhận xét 3.Bài mới: a.Gt bài: -GT chữ O hoa và ghi lên bảng b.HD viết chữ hoa -GV đính mẫu chữ hoa O lên bảng -Chữ O hoa cao mấy li, gồm mấy nét? -GV vừa viết vừa hương dẫn cách viết -HD viết bảng con GV theo dõi hỗ trợ c.HD viết câu ứng dụng -GT câu “Ong bay bướm lượn” -“Ong bay bướm lượn” có nghĩa là gì? -HD hs quan sát câu ứng dụng và câu nhận xét -GV theo dõi, hướng dẫn d.HS viết vào vở, gv theo dõi uốn nắn đ.Chấm một số vở, nêu nhận xét -HS viết bảng con: N_Nghĩ -Vài HS nhắc lại -HS quan sát -Cao 5 li, gồm 1 nét cong kín -HS quan sát -HS viết O vào bảng con 2_3 lượt -2 hs đọc lại -Tả ong, bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình -Cao 2,5 li: O, g, b, y, l. +Các chữ khác cao 1 li. +Dấu sắc đặt trên ơ, dấu nặng đặt dưới ơ -HS viết vào bảng con “Ong” 2_3 lượt 4.Củng cố, dặn dò: -Nêu lại cách viết chữ O hoa -Nhận xét tiết học, khen ngợi -Dặn xem lại bài, viết trước phần còn lại vào vở tập viết AN TỒN GIAO THƠNG Bài 5 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ A. Mục tiêu: Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. Phân biệt được xe thơ sơ và xe cơ giới. - Giáo dục học sinh khơng đi bộ dưới lịng đường, khơng chạy theo hoặc bám theo xe ơtơ, xe máy đang chạy. B. Đồ dùng dạy học - Học sinh tìm một số tranh ảnh về phương tiện giao trhơng đường bộ. C. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ 1: Giới thiệu bài. - Hàng ngày các em đến trường bằng gì ? ( xe máy, ơtơ, xe đạp, …). Đĩ là các phương tiện giao thơng đường bộ. HĐ 2: Nhận dạng các phương tiện giao thơng - Cho học sinh xem tranh. *Câu hỏi gợi ý : - Đi nhanh hay chậm ? - Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ ? - Chở hàng ít hay nhiều ? - Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ? HĐ 3: Trị chơi. - Chia lớp ra làm 4 nhĩm yêu cầu học sinh ghi tên các phương tiện giao thơng theo hai cột. *Lịng đường dành cho ơtơ, xe máy, xe đạp, … đi lại, các em khơng được đi lại hay đùa nghịch dưới lịng đường dễ xảy ra tai nạn. HĐ 4: Quan sát tranh. - Treo tranh 3, 4 phĩng to trong sách giáo khoa lên bảng lớp. - Trong tranh cĩ các loại xe nào đi trên đường ? - Khi qua đường các em cần chú ý phương tiện nào ? Vì sao ? HĐ 5: Củng cố dặn dị. - Học sinh kể tên các phương tiện giao thơng mà em biết. - Loại xe nào là xe thơ sơ ? - Loại nào là xe cơ giới ? - Khơng được đùa giỡn, đi lại dưới lịng đường vì dễ xảy ra tai nạn. Quan sát tranh nhận xét hai loại phương tiện giao thơng. - Xe thơ sơ: xe đạp, xích lơ, xe bị, xe ngựa - Xe cơ giới : các loại ơtơ, xe máy. - Các nhĩm thảo luận và nĩi cho nhau nghe. - Đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi về một loại xe. - Các nhĩm thảo luận và ghi vào phiếu học tập. - Đại diện các nhĩm dán phiếu học tập lên bảng lớp. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. - Ơtơ (buýt, vận tải), xe cứu thương, xe cứu hỏa. - Xe ơtơ, xe máy chạy nhanh nên rất

File đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 916.doc
Giáo án liên quan