Giáo án lớp 2E Tuần 12

A.Mục tiêu :

- Biết tìm x trong các bài tập dạng x – a = b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ)

- Vẽ được đoạn thẳng, xác định được điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên cho điểm đó.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ê, yê, ya - 2 HS lên bảng viết bảng, cả lớp viết bảng con: con nghé, ngời cha, suy nghĩ; lười nhác, nhút nhát. - 2 HS đọc lại. - Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát. + Bài thơ viết theo thể lục bát (6-8). + Viết hoa chữ cái đầu. Chữ bắt đầu dòng 6 tiếng lùi vào một ô so với dòng 8 tiếng. - Bàn, quạt, ngôi sao, ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời. - HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm vào vở bài tập. - 3 HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm vở bài tập. Tự nhiên và xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH A/ Mục tiêu: Kể tên một sô đồ dùng trong gia đình mình. Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. B/ Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng trực quan, tranh ảnh về đồ dùng gđ. C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng gđ. Và phân loại đồ dùng. - HS làm việc cặp đôi : Quan sat tranh và tlch - sgk. - Làm việc cả lớp. KL : Tên đồ dùng và công dụng – sgk. - Làm việc nhóm theo phiếu : GV : - Có nhiều loại đồ dùng trong gđ : đồ làm bằng gỗ, sứ, thủy tinh, dử dụng điện. - Giải thích sự khác biệt về các loại đồ dùng do chất lượng vật liệu, công dụng tùy thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình. KL : Mỗi gđ đều có các đồ dùng thiết yếu phục vụ sinh hoạt gđ. Tùy vào điều kiện kinh tế từng nhà có các loại đồ dùng khác biệt. Hoạt động 2 : Cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng gđ. - Quan sát tranh thảo luận theo cặp đôi + tlch – sgk. - Liên hệ : kể những đồ dùng trong gđ mình ? Và nêu cách bảo quản, giũ gìn ? + Muốn sử dụng đồ dùng bằng gỗ, thủy tinh, sứ,...bền đẹp ta phải làm gì ? + Khi sử dụng ….....cần chú ý điều gì ? - Làm việc cả lớp : Cho hs giới thiệu tên một số đồ dùng dụng cụ gđ mang đế bằng đồ chơi và nêu cách sử dụng, bảo quản. KL : Muốn có đồ dùng bền đẹp, ta cần biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên.Đặc biệt khi dùng xong phải cất ngăn nắp, đối với đồ dùng đễ vỡ cần nhẹ nhàng,cẩn thận. C.Củng cố, dặn dò : - Nhạn xét tiết học. Thứ tự Đồ sứ Gỗ Thủy tinh Sử dụng điện - HS nêu tên các laoij đồ dùng,.. - HS làm việc nhóm đôi. - HS phát biểu. - Các nhóm giới thiệu đồ dùng mang đi. - Nhận xét. Thủ công Tiết 11 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - GẤP HÌNH. A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. KT bài cũ :(1-2’)- KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Thực hành: - YC h/s nhắc lại các thao tác gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, gấp thuyền không mui, có mui. + Gấp tên lửa: Gồm mấy bước? + Gấp máy bay phản lực: Gồm mấy bước? + Gấp máy bay đuôi rời : Gồm mấy bước? + Gấp thuyền phẳng đáy không mui: Gồm mấy bước? + Gấp thuyền phẳng đáy có mui: Gồm mấy bước? - YC gấp theo 4 nhóm mỗi nhóm gấp một loại hình khác nhau. - HD cho các nhóm trang trí theo sở thích. c. Trình bày sản phẩm: - YC các nhóm lên trình bày. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị của h/s. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp Các loại hình đã học - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Quan sát. H/S nêu: - Gồm hai bước: Bước 1: Tạo mũi thân, bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Gồm 2 bước, bước. 1: Tạo mũi, thân cánh; bước2:Tạo máy bay và sử dụng. - Gồm 4 bước bước.1: Gấp và cắt tạo 1 hình vuông và hình chữ nhật; bước.2: Gấp đầu và cánh; bước3: Làm thân và đuôi: bước 4:Lắp thân và đuôi,sử dụng. - Gồm 2 bước.: bước1: Gấp tạo thân và mũi thuyền; bước 2: Tạo thuyền. - Gồm 2 bước: bước 1 : Gấp tạo thân và mũi thuyền; bước 2 : Tạo thuyền có mui. - Các nhóm gấp. Nhận xét – bình chọn. Thứ 6 ngày tháng 11 năm 201 Toán Tiết 60: Luyện tập (sgk- 60) A.Mục tiêu : - Thuộc bảng 13 – 1 số. Thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 13 – đi 1 số. Biết giải bài toán có phép tính trừ dạng 53 – 15. B. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài 2,3 (sgk-59) - Nhận xét cho điểm. II. Bài luyện tập : 1.Tính nhẩm : 13 – 4 = 13 – 6 = 13 – 8 = 13 – 5 = 13 – 7 = 13 – 9 = - Nêu cách tính nhẩm. - Gọi 2 hs lên bảng, đọc bài làm. - GV chốt : Phải thuộc cách nhẩm. 2.Đặt tính rồi tính : a. 63 – 35; 73 – 29; 33 – 8 b. 93 + 46; 83 – 27 ; 43 - 14 - Cho 2 hs làm bảng, đọc miệng cách tính. - GV chốt: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ.... 4. Giải toán : - 1 hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài hỏi gì ? - Muốn biết còn b/n quyển vở ta phải làm gì ? + Gọi 1 hs lên bảng. - Nhận xét : - Vì sao lấy 63 – 48. + Vậy bài toán thuộc dạng toán gì ? ( tìm số hạng) III. Củng cố, dặn dò : - Cho hs đồng thanh bảng trừ 13 – đi 1 số. - Nhận xét tiết học. - hs tự làm bài. - Hs nối tiếp đọc bài làm. - n/x : 13 – 4 = 13 – 3 – 1 = 9 13 – 6 = 13 – 3 – 3 = 7.... - 1 hs nêu yêu cầu bài. - hs làm vbt, đọc bài làm.. - n/x, đổi vở KT chéo. Tóm tắt : Có : 63 quyển vở Phát : 48 quyển vở Còn lại :…..quyển vở ? Bài giải Số quyển vở của cô giáo còn lại là : 63 – 48 = 15 (quyển) Đáp số : 15 quyển vở. - HS tự làm bài, - Cho hs đọc bài làm. - Đổi vở KT chéo. Tập làm văn (Gọi điện – bỏ ) KỂ VỀ NGƯỜI THÂN A. MỤC TIÊU Luyện viết bài văn ngắn kể về người thân và biết cách chia buồn an ủi, viết tin nhắn trong các tình huống đơn giản. Giáo dục tình cảm, trách nhiệm và sự quan tâm của bản thân hs với gia đình. B. HƯỚNG DẪN 1.Kể về người thân (miệng): - HD cho học sinh tập kể. - khơi gợi tình cảm ông bà,người thân của HS. Để cho học sinh nhớ và kể. - Cho HS kể theo nhóm. - Mời các nhóm thi kể. Nhận xét, tuyên dương HS kể hay. Chốt : Dàn ý a. Giới thiệu người thân em định kể là ai ? Bao nhiêu tuổi ? Làm nghề gì ? b. Kể – tả ở mức độ đơn giản về : + Đặc điểm hình dáng : dáng người, khuôn mặt, mái tóc,...... + Đặc điểm tính nết : nghiêm khắc ( hiền, dịu dàng, vui tính,...) sự quan tâm tới mọi người nhất là với em như thế nào ? … c. Tình cảm của em và người đó ntn ? 2. Viết đoạn văn ngắn kể về người thân: (viết) Nhắc HS: Bài tập yêu cầu các em viết lại những điều em vừa nói ở bài tập trên. - Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. - Gọi học sinh đọc bài viết. - Nhận xét, ghi điểm cho HS có bài viết hay. 3. GV thu vở BTTV chấm 7-10 bài. - Thu chấm 1 số bài - Nhận xét bài viết của HS. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ Tập viết CHỮ HOA K I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),chữ và câu ứng dụng :Kề (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),Kề vai sát cánh (3 lần ). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ như SGK. - Bảng phụ viết cụm từ (dòng1), Kề vai sát cánh (dòng 2). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 2.1 Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ - Chữ cao 5 li gồm 3 nét: + Nét 1 và nét 2: Viết như chữ I đã học. + Nét 3: Kết hợp của 2 nét cơ bản – móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ nối thân chữ. - Cách viết: Nét 1 và 2: giống chữ I Nét 3: ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải. taooi nhµDB trên ĐK 2 - GV viết chữ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 2.2 Hướng dẫn HS viết bảng con: 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 3.1 Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc. 3.2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Cao 2,5 li: chữ k, h + Cao 1,5 li: chữ t + Cao 1,25 li: chữ s + Cao 1li: chữ ê, v, a, i, c, n 3.3 Hướng dẫn HS viết chữ 4. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết. 5. Chấm chữa bài: chấm 5-7 bài. Nhận xét để rút kinh nghiệm. 6. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học. - Biểu dương những em viết đẹp. - Viết vào bảng con chữ . - 1 HS nhắc lại cụm từ Ích nước lợi nhà - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ích - Lắng nghe. - Viết vào bảng con 3 lượt. - HS đọc: Kề vai sát cánh - HSviết bảng con. - Các em viết vào vở Tập viết Thể dục Trò chơi : nhóm ba, nhóm bảy I. MỤC TIÊU - Học trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” - Ôn đi đều. 3. Phần kết thúc (6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố Nhận xét - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục. HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện 2 nhóm lên chơi mẫu G nhận xét sửa sai G hô khẩu lệnh điều khiển cho HS chơi Cán sự lớp điều khiển trò chơi . G chia tổ cho HS chơi thử (1 lần ) G nhận xét sửa sai, cho HS chơi chính thức. G nêu tên động tác, hô nhịp điều khiển HS tập. G kết hợp sửa sai động tác. Cán sự lớp hô nhịp điều khiển HS đi đều G đi giúp đỡ sửa sai G chia nhóm cho HS tập, cán sự nhóm diều khiển. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. Một nhóm 5 HS lên thực hiện lại động tác.

File đính kèm:

  • docTUÀN 12 ĐỦ BỘ.doc
Giáo án liên quan