Tuần 6 Bài: tiêu hoá thức ăn

A. MỤC TIÊU:

 Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng. Dạ dày, ruột non, ruột già.

 Có ý thức ăn chậm, nhai kỹ ( Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kỹ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no ).

GDBVMT:

 B. CHUẨN BỊ:tranh sgk

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 6 Bài: tiêu hoá thức ăn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ tư…ngày 16.tháng 9.năm 2009 CKTKN:86, SGK: Bài: Tiêu hoá thức ăn. A. MỤC TIÊU: Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng. Dạ dày, ruột non, ruột già. Có ý thức ăn chậm, nhai kỹ ( Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kỹ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no ). GDBVMT: B. CHUẨN BỊ:tranh sgk C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. BÀI CŨ:gọi hs nêu tên các cơ quan tiêu hoá 2. BÀI MỚI: a: Giới thiệu bài, ghi đề. Họat động 1 : Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. Cách tiến hành : + Bước 1: Thực hành theo cặp. - GV phát cho HS một miếng bánh mì hoặc một mẫu ngô luộc. Yêu cầu các ăn nhai kỹ ở khoang miệng sau đó mô tả sự biến đổi thức ăn ở trong miệng và nói cảm giác của em về vị của thức ăn. - Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn. + Bước 2: Làm việc cả lớp GV kết luận chung.:ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi đưa vào dạ dày… Họat động 2: Làm việc với sách giáo khoa, về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. Cách tiến hành : + Bước 1: Làm việc theo cặp. -Vào đến ruột thức ăn được biến đổi thành gì? -Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu?để làm gì? -Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? -Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá? -tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi nêu trên. GV kết luận chung. Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng… Họat động 3 : Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? Gv kết luận:… sau khi ăn no cần phải nghỉ ngơi… - Học sinh nêu: thực quản, dạ dày, ruột non,…. - Học sinh thực hành nhóm 2 người tham khảo thông tin trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến. Răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt… Hs phát biểu Nhận xét - 2 bạn hỏi trả lời nhau theo câu hỏi. - Học sinh thảo luận câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi lớp bổ sung. Hs trả lời Thức ăn được nghiền nát sẽ mau tiêu hoá Có cảm giác đau sóc ở bụng D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nêu sơ lược sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. - Nhận xét giờ học. @ DUYỆT : ……………………………………………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan