1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25
- Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25
- GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 5 Buổi 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chữa bài
- Đọc đề- Tóm tắt
- HS giải vào vở
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Số cái kẹo cả hai gói kẹo có tất cả là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đ/S: 54 cái kẹo
- HS tham gia chơi
Tự nhiên và xã hội
Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá
I. Mục tiêu :
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân..
- Biết được sự co duỗi của bắp kh cơ thể hoạt động.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Tranh, chữ , bài học
- HS : Vở, sgk
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
1. Bài mới :
* Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi: “Chế biến thức ăn”
- Yêu cầu học sinh
“ Nhập khẩu: đưa thức ăn vào miệng
Vận chuyển: đường đi của thức ăn
Chế biến: tay trước bụng nhào trộn
ặ giáo viên hô : Làm theo cô nói , không làm theo cô làm
H: Em học được gì qua trò chơi?
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2.
+H: Thức ăn sau khi vào miệng nhai, nuốt rồi đi đâu ?
Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, và biến thành chất bổ dưỡng, ở ruột non các chất được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, chất cặn bã đưa xuống ruột già và thải ra ngoài.
* Hoạt động 3 :
- Giáo viên: Thức ăn ...chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, quá trình tiêu hoá cần có sự tham gia của dịch tiêu hoá.
Ví dụ : Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra
Mật do gan tiết ra
Dịch tuỵ do tuỵ tiết ra
Ngoài ra còn có các dịch tiêu hoá khác
Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật và tụy
- Yêu cầu học sinh quan sát H2 theo nhóm.
H: Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
Kết luận : Cơ quan tiêu hoá gồm : miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy
* Hoạt động 4: Ghép chữ vào hình
- Yêu cầu học sinh: Nhận biết và nhớ vị trí cơ quan tiêu hoá .
- Giáo viên nhận xét – đánh giá
2. Củng cố , dặn dò:
H: hôm nay các em học bài gì ?
- Hệ thống bài – nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài
Hoạt động của HS
- Hát – chơi trò chơi
- Chế biến thức ăn
- Thực hiện
- Đường đi của thức ăn
- Hoạt động cặp - Các nhóm trình bày
- Chỉ trên sơ đồ
( Thức ăn vào miệng đến thực quản, đến dạ dày, đến ruột non, đến ruột già, đến hậu môn )
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh H2 theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Thi đua ghép nhanh , đúng
- Cơ quan tiêu hoá
- Lắng nghe
******************************************************************
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 23: Hình chữ nhật . Hình tứ giác
I) Mục tiêu :
- Nhận dạng được hình chữ nhật, tứ giác và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
II) Đồ dùng dạy – học :
- GV: Mô hình mẫu, bảng kẻ ô vuông, bảng phụ
- HS: Bộ đồ dùng học toán , vở, sgk
III) Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
1) Bài cũ :
- Y/c 2 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vở nháp.
28 + 5 68 + 15
- Nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật, tứ giác: Học sinh nhận dạng đúng hình chữ nhật, hình tứ giác
+ Cô đưa 3 hình chữ nhật khác nhau
H: Đây là hình gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm HCN trong bộ đồ dùng.
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật
A B
C D
H: Đây là hình gì ?
H: Hãy đọc tên hình ?
H: Hình chữ nhật có mấy canh ?
H: Hình chữ nhật có mấy đỉnh ?
- Yêu cầu học sinh: Đọc tên hình
H: Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học?
+ Giáo viên vẽ lên bảng
Nói: Đây là C D
Hình tứ giác
CDEF E F
H: Hình có mấy cạnh, mấy đỉnh?
Ú Các hình có 4 đỉnh, 4 cạnh là tứ giác
-Yêu cầu học sinh đọc hình tứ giác:
CDEG, PQRS , HKMN
H: Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác đúng không?
H: Nêu các hình tứ giác trong bài :
( tất cả : ABCD,...)
*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
+ Bài tập 1: Nối các điểm để có hình
- Yêu cầu học sinh nêu y/c bài
- Giáo viên theo dõi – nhận xét
- Y/c học sinh đổi vở kiểm tra.
- Gọi HS đọc hình vừa nối.
+ Bài tập 2: Có mấy hình tứ giác trong mỗi hình sau
- Gọi HS nêu y/c
- Cho HS thảo luận nhóm 2, đọc bài mình.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài tập 3: Kẻ thêm 1 đường để có:
a) 1 hình chữ nhật và 1 tam giác
b) 3 tứ giác
- Chấm bài 3 – 5 em – nhận xét
3) Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống bài – nhận xét giờ học – tuyên dương
- Về nhà nhận biết, đọc tên, vẽ hình chữ nhật, tứ giác.
* Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập không y/c làm bài 3
Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm nháp.
- Quan sát
- Hình chữ nhật
- Tìm hình chữ nhật trong bộ đồ dùng –
- Quan sát
- Hình chữ nhật
- Hình chữ nhật ABCD
- 4 cạnh
- 4 đỉnh
- Hình chữ nhật : ABCD, MNPG, EGHI
- Hình vuông
- Quan sát
- Nhắc lại
- 4cạnh , 4 đỉnh
- Trả lời
- Là hình tứ giác đặc biệt
- Nêu các hình
- 2 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm bài
- Đổi vở, kiểm tra
- 2 HS đọc hình vừa nối
- 1 HS nêu y/c.
- HS thảo luận nhóm 2, đọc bài làm của mình.
a: 1 hình ; b: 2 hình , c: 1 hình
- Nêu yêu cầu bài – làm bài theo nhóm 4 – trình bày – nhận xét
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 24: Bài toán về nhiều hơn
I. Mục tiêu :
Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Bảng phụ, mẫu vật
- HS : Vở, sgk
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ :
- Yêu cầu làm bài 1,2,3 /23
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới :
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cài 5 quả cam nói : cành trên có 5 quả cam
- Cài 5 quả dưới : Cành dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả cam nữa (cài thêm 2 quả)
H: Hãy so sánh số cam ở 2 cành?
H: Cành dưới nhiều hơn cành trên? quả
- Nêu bài toán : Cành trên có 5 quả cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên quả. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả?
H: Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả ta làm thế nào?
H: Đọc câu trả lời của bài?
- Yêu cầu học sinh làm nháp, tóm tắt, giải bài toán.
- Giáo viên đi quan sát – giúp đỡ học sinh yếu
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
+ Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc bài toán – đọc tóm tắt – tìm hiểu bài
H: Btoán cho biết gì ?
H: BT hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh giải vào vở, chữa bài
- Giáo viên nhận xét – sửa lỗi
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Tóm tắt - Vẽ sơ đồ
- Y/c HS làm bài vào phiếu HT
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò :
H: Hôm nay chúng ta học bài gì ?
H: Dạng toán nhiều hơn giải bằng phép tính gì?
H: Số thứ nhất là 28, số thứ hai nhiều hơn số thứ nhất 5 đơn vị. Hỏi số thứ hai bằng bao nhiêu?
- Nhận xét giờ.
Hoạt động của HS
- 3 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét.
- Quan sát
- Cành dưới nhiều hơn cành trên 3 quả.
- 3 quả.
- Thực hiện phép cộng 5 + 2
- Cành dưới có số quả cam là :
- Làm nháp, tóm tắt, giải toán
- Hoà có: 4 bông hoa
- Bình hơn Hoà: 2 bông hoa
- Bình có … bông hoa?
- Lớp giải btoán vào vở, 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Bình có số bông hoa là :
4 + 2 = 6 ( bông )
ĐS: 6 bông
- 2 HS nêu
- Theo dõi
- Lớp làm bài vào phiếu HT, 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Hồng cao là:
95 + 4 = 99( cm )
Đáp số: 99 cm
- Bài toán về nhiều hơn
Phép tính cộng
28 +5 = 33
**************************************
Thể dục
Tiết 10: ĐộNG TáC BụNG – CHUYểN ĐộI HìNH HàNG
NGANG THàNH ĐộI HìNH VòNG TRòN Và NGƯợC LạI
I. MụC TIÊU:
Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn - Học động tác bụng.
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:
- Địa điểm: Trên sân trường ,vệ sinh an toàn nôi tập .
- Phương tiện: Chuẩn bị 1còi
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP :
Phần
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản :
3. Phần kết thúc:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học : (1-2’) .
- GV cho học sinh thực hiện khơi động các khớp chân, tay.
- Cho HS chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại 2-3 lần .
- GV dùng khẩu lệnh cho HS . chuyển đội hình vòng tròn và ngược lại. Tiếp theo, cho HS quay thành hàng dọc, tập chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn . Sau đó cho học sinh đứng lại, quay mặt vào tâm, giãn cách một sải tay để tập thể dục.
+ Động tác bụng : (4-5 lần)
- Lần 1 : GV làm mẫu .
- Lần 2 : GV hô không làm mẫu.
- Lần 3: Cán sự lớp điều khiển
Tổ chức cho các tổ thi đua.
GV nhận xét .
Trò chơi chạy ngược chiều theo tín hiệu :1’
Cho HS chạy theo vòng tròn khi có tiếng còi hoặc tiếng vỗ tay, chạy ngược chiều với chiều vừa chạy.
Cúi người thả lỏng –nhảy thả lỏng: (4-5 lần)
- GV và HS hệ thống lại bài .
Dăn dò về ôn lại 5 ĐT đã học.
- GV nhận xét tiết học .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (1-2’), xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay: mỗi động tác một chiều (4-5 lần).
- Hs thực hiện.
- HS thực hiện theo khẩu lệnh và hướng dẫn của GV
- HS tập theo
- HS làm theo lời hô của GV.
- Cả lớp thực hiện theo cán sự lớp .
- Lớp tổ chức thi đua .
- HS thực hiện
- HS thực hiện ở nhà.
****************************************************************
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 25: luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 cốc; 1 chiếc hộp; 8 bút chì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
* Bài 1: Gv dùng vật mẫu để mô tả bài toán.
- Gọi HS đọc đề bài
- Tóm tắt bằng sơ đồ
- Y/c HS làm phiếu HT
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 2:
- Y/c HS làm miệng.
+ Bài 4 :
- Câu a : Tiến hành tương tự bài 1 .
H: Muốn biết đường thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm thế nào?
H: Vì sao?
- Câu b: Vẽ đường thẳng AB dài 12 cm.
- Yêu cầu học sinh thi đua làm bài theo nhóm 4 – Các nhóm thi đua – nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn?
- Dặn HS về ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS đọc bài toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm bài vào phiếu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
- Giải miệng
- Nhận xét
Bài giải
Đoạn thẳng CD dài là :
10 + 2 = 12 (cm )
Đáp số : 12cm
- Ta lấy 10 + 2
- Vì đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 2 cm
- Học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
******************************************************************
ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- tuan5buoi1the(1).doc