Giáo án Lớp 2 Tuần 8 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

A- Mục tiêu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy baot các em nên người ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục thương yêu và kính trọng cô giáo.

B- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa bài đọc: SGK

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Toán: Phép cộng có tổng bằng 100 A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100 - Giáo dục hs tính tự giác, cẩn thận. B. Đồ dùng dạy học: VBT, phấn mầu C. Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: -GV nêu yêu cầuBT. - HS lên bảng chữa bài - Chữa BT 3, 4 - Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Cả lớp chữa vào vở - Nhận xét, cho điểm - HS khác nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng có nhớ có tổng bằng 100 - GV nêu phép cộng như bài học 83 + 17 - HS nêu cách thực hiện - GV yêu cầu HS kiểm tra cách đặt tính, viết kết quả (đơn vị thẳng cột...) - Đặt tính - Tính từ trái sang phải - 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ 1. 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. - HS nhắc lại cách tính. 2. Thực hành a.Bài tập 1:Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS chữa bài. - HS làm bài, chữa bài. Khi chữa bài HS vừa nói vừa viết - Riêng phép cộng 99 + 1 yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - HS nêu cách đặt tính, cách tính b.Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS nhẩm 1 phép tính. - Yêu cầu HS nhẩm lại. - Yêu cầu HS nhẩm tương tự các phép tính còn lại. - Tính nhẩm. - Nghe hướng dẫn cách nhẩm. - Nhẩm lại - HS làm bài, 1 HS đọc chữa bài, các HS khác theo dõi, nhận xét. - 80 +20 = 100 90 +10 = 100 - 30 +70 = 100 50 + 50 = 100 - Nhận xét, chữa bài. - Khi chữa bài, lưu ý HS có thể nêu: 3 chục cộng 7 chục bằng 10 chục, 10 chục bằng 100 Bài tập 4:Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài vào vở. Chấm, nhận xét, chữa bài. - HS đọc đề bài. - HS nêu tóm tắt (bằng lời, sơ đồ...) rồi giải C. Củng cố dặn dò. Thi viết nhanh những phép tính có tổng bằng 100. - HS thi viết nhanh những phép tínhcó tổng bằng 100. - Dặn dò HS hoàn thành bài trong giờ tự học. Về nhà ôn lại bài. - HS nghe dặn dò. ---------------–&—--------------- Tiết 2: Chính tả( Nghe viết): Bàn tay dịu dàng A. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2, Bt3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do Gv soạn. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B. Đồ dùng dạy học:- Bảng viết sẵn bài tập 3a C. Các hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bàicũ. -GV nêu yêu cầu: - HS làm bài 3a lên bảng( bài 3a ở tuần trước) - Yêu cầu lớp làm bài vào bảng con. - Cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét, cho điểm. - HS nhận xét , bổ sung. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - HS nghe. 2. Hướng dẫn HS nghe viết a). Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài chính tả trong SGK - HS đọc lại - Giúp HS nắm nội dung bài. + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? - Thưa thầy, em chưa làm BT. + Khi biết An chưa làm BT thái độ của thầy giáo thế nào? - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An… - Hướng dẫn HS nhận xét. + Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? Chữ cái đầu câu và tên riêng. + HS tập viết chữ ghi tiếng, từ khó, hoặc dễ lẫn - Vào lớp, làm bài, trìu mến... b). GV đọc, HS viết vào vở. c) Soát lỗi. d). Chấm, chữa bài 3. HD làm BT chính tả. a). Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - HS đọc yêu cầu - HS viết vào vở - Khuyến khích HS tìm nhiều hơn 3 từ. - GV chia bảng 3 cột. - 3 tổ lên ghi tiếp sức - GV nhận xét, kết luận. b). Bài tập 3 (lựa chọn GV chọn bài tập 3a) - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. Gọi HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở. - Chữa bài Nhận xét. C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét, rút kinh nghiệm chung về bài chính tả và nội dung luyện tập. - HS nghe. - Về nhà xem lại bài, sửa lỗi (nếu có) trong giờ tự học. - HS nghe dặn dò. ---------------–&—--------------- Tiết 3: Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi A. Mục tiêu: - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình hướng giao tiếp đơn giản ( Bt1) - Trả lời đước các câu hỏi về thầy giáo( cô giáo) lớp 1 cả em(BT2), viết được 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1( Bt3) B. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép sẵn câu hỏi ở BT2. C. Các hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài làm trong vở của HS - HS mở bài làm - Yêu cầu: Dựa vào tổng kết bài trả lời các câu hỏi trong SGK - HS trả lời - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới. – GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học 1. Bài tập 1: - GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài học. - GV hướng dẫn HS thực hành theo tình huống - HS1 đóng vai bạn đến chơi nhà - HS 2 nói lời mời bạn vào nhà - Chú ý: Thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự. - Từng cặp trao đổi thực hành theo các tình huống a, b, c - Cho HS thi nói theo tình huống. - HS thi nói theo tình huống Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn ngời nói lời mời …tốt. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn ngời biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị đúng đắn, lịch sự nhất. 2. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài. - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS lần lợt trả lời 4 câu hỏi viết sẵn. - HS thực hành trả lời cả 4 câu hỏi. - Khuyến khích HS trả lời hồn nhiên, chân thực. - Nhận xét, khen ngợi HS trả lời tốt. 3.Bài tập 3:Yêu cầu HS tự viết câu trả lời vào vở. - HS viết bài vào vở - GV nêu yêu cầu nhắc HS chú ý dùng từ, đặt câu, viết câu trả lời liền mạch. - Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp. - HS đọc đoạn văn trớc lớp - GV chấm điểm những bài tốt. C.Củng cố dặn dò:* Thực hành: Thi nói lời mời, yêu cầu, đề nghị . - Nhận xét tiết học - HS thi nói trước lớp. HS khác nhận xét , bổ sung. - Dặn về nhà nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè và những người xung quanh thể hiện thái độ văn minh, lịch sự. - HS nghe dặn dò. ---------------–&—--------------- Tiết 4: Hoạt động tập thể: Sinh hoạt sao Học quy trình sinh hoạt sao- Tổ chức sinh hoạt sao HS ôn đội hình hàng dọc, háng ngang, dóng hàng, điểm số HS ôn lại các bài hát, múa đã học. ---------------–&—--------------- Buổi chiều:Tiết 1: Luyện toán: Phép cộng có tổng bằng 100, dạng90 +? = 100, 80 + ? =100 A-Mục tiêu : - Luyện cho hs dạng toán phép cộng có tổn bằng 100. - Rèn cho hs làm thành thạo dạng toán này. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B- Chuẩn bị : nội dung bài C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của hs I.Củng cố kiến thức: Gv Nêu phép tính: 67+33=? ? Muốn biết kết quả của phép tính ta làm ntn? GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính II.Hướng dẫn làm bài tập. Bài1 :Đặt tính rồi tính 98 + 2 77 + 23 65 + 35 39 + 61 - Lưu ý khi đặt tính ta cần đặt tính như thế nào ? (chú ý hs t.bình, yếu) Bài 2 :Số ? 80 + ... = 100 30 +... = 100 70 +... = 100 40 + ... = 100 50 + ... = 100 20 +... =100 - yêu cầu hs – làm bảng con Bài3 : Một trường tiểu học có 88 học sinhlớp 1, số học sinh lớp2nhiều hơn số học sinh lớp 1là 12 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ? Bài này dạng toán gì ? Yêu cầu giải vào vở Nhận xét, bổ sung. d- Dặn dò: về nhà học bài , làm bài tập còn lại. Đặt tính rồi tính HS nêu cách đặt tính và tính 67 +33 100 - Nêu yêucầu - Làm vào bảng con. - 2em lên bảng - Nêu yêu cầu - Làm bảng con lần lượt. - Đọc thầm bài toán - Dạng toán về nhiều hơn. Tự giải vào vở - em lên bảng chữa Bài giải: Số học sinh lớp 2 có là: 88 + 12 = 100(học sinh) Đáp số: 100 học sinh ---------------–&—--------------- Tiết 2: Luyện Tiếng Việt: Luyện: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dâu phẩy I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS về các từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Củng cố cho HS cách đặt dâu phẩy thích hợp vào mỗi câu. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: GV chấm VBT của HS. Nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài-ghi đề: b.Hướng dẫn HS làm BT: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT GV yêu cầu HS làm vào VBT ? Từ ăn, uống, tỏa từ nào chỉ hoạt động, từ nào chỉ trạng thái? Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu GV yêu cầu HS làm vào VBT GV nhận xét , chữa bài Bài 3: Gv gọi HS nêu yêu cầu GV yêu cầu HS làm vở ô ly GV thu chấm, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà ôn bài HS đọc yêu cầu HS làm VBT: a.Con trâu đang ăn cỏ b.Đàn bò đang uống nước dưới sông c.Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ Ăn, uống: hoạt động Tỏa: trạng thái HS nêu yêu cầu HS làm VBT HS nêu yêu cầu a.Lớp chúng em học tập tốt, lao động tốt. b.Cô giáo em rất yêu thương, quý mến học sinh. c.Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. ---------------–&—--------------- TiÕt 3: LuyÖn TiÕng ViÖt: Bµi 2: ¢- ¢n t×nh khã phai I.Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, chính xác chữ hoa  và cụm từ ứng dụng: Ân tình khó phai - Rèn kỹ năng viết chính xác, rõ ràng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ, Nội dung bài HS: Bảng con, vở TV III. Các hoạt động dạy học: Bài cũ: HS lên bảng viết chữ Ă hoa Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề: Các hoạt dộng chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát mẫu GV cho HS quan sát chữ hoa  ? Chữ  hoa cao mấy li? ? Chữ  hoa cỡ vừa cao mấy li? ? Chữ  hoa gồm có mấy nét? GV hướng dẫn HS viết chữ  hoa GV yêu cầu HS viết chữ  hoa vào bảng con GV quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát và hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Ân tình khó phai GV yêu cầu HS giải thích nghĩa cụm từ ứng dụng GV quan sát , giúp đỡ Hoạt động 2: Viết vào vở GV yêu cầu HS viết vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết Gvquan sát, giúp đỡ HS yếu GV thu chấm, nhận xét HS quan sát 8 li 4li 4 nét: nét nét xiên phải và nét móc lên và nét lựon ngang và nét mũ trên đầu HS quan sát HS viết bảng con HS quan sát HS quan sát HS giải thích HS viết vào vở TV 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tập viết -----------------------------------------------0o0---------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 8(2).doc
Giáo án liên quan