I:Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng 36 +15 (Có nhớ có dạng tính viết).
- Củng cố phép cộng dạng 6+ 5, 36+5
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải bài toán đơn.
II: Chuẩn bị.
- 4 bó que tính, 1 bó rời.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8 buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Buổi sáng
TIẾT:1 TOÁN
36 + 15
I:Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép cộng 36 +15 (Có nhớ có dạng tính viết).
Củng cố phép cộng dạng 6+ 5, 36+5
Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải bài toán đơn.
II: Chuẩn bị.
- 4 bó que tính, 1 bó rời.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.3’
2.Bài mới.
a-Gtb
b-Gảng bài.
HĐ 1:Giới thiệu phép cộng 36 + 15
10’
HĐ 2: Thực hành 20’
Bài 1:
Bài 2:Củng cố cách đặt tính.
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố – dặn dò: 2’
3 HS lên bảng làm 3 bài tập
Đặt tính rồi tính
42 +5 ; 37 + 5; 5 + 39
Cả lớp đọc bảng cộng 6 cộng với 1 số bằng trò chơi truyền điện.
Giới thiệu bài 36 + 15
- GV và HS cùng thao tác trên que tính
Gắn 36 que tính lên bảng Hỏi : - trên bảng cô có bao nhiêu que tính
Gắn 15 que tính nữa hỏi:
thêm bao nhiêu que tính nữa ?
Cô có tất cả bao nhiêu que tính?
Làm phép tính gì?
Đọc phét tính ?
-Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con.1 HS đặt tính trên bảng lớp
Cho vài HS nêu cách tính
-Chia lớp và yêu cầu HS nêu cách cộng.
GV nhấn mạnh cách đặt tính và cách cộng
GV chép đề lên bảng
Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng lần lượt là
36 và 18; 24 và 19; 35 và 26
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc đề.
GV ghi tóm tắt lên bảng
HS giải vào vở
GV cho HS đọc bài 4
GV nhắc lại các phép tính vànêu yêu cầu quả bóng nào có kết quả là 45
HS đọc các bảng cộng đã học
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
3 HS làm bài
-Đọc bảng cộng 6 với một số
-Chữa bài HS làm trên lớp
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài.
-Thực hiện trên que tính.
Có 36 que tính
15 que tính
51 que tính
Phép tính cộng
36 + 15 = 51
3 6
+
1 5
5 1
-Làm bảng con.
Nêu 6+5 = 11 viết 1 nhớ 1
sang hàng chục
3+ 1 = 4 nhớ 1 = 5 viết 5
-HS nêu cách cộng
-GV kiểm tra kết quả ở bảng con và HD HS chữa bài trên bảng lớp
-Tự sửa bài nếu sai.
HS làm bảng con theo 2 đề chẵn lẻ, 2 HS làm ở bảmg lớp.
Đề1: dãy 1
Đề2: dãy 2
Kiểm tra nhau kết quả khi GV chữa bài bạn trên bảng
GV kết luận khen ngợi
HS tự đặt tính rồi tính vào vở
HD HS kiểm tra kết quả
GV chấm một số bài
Nhận xét
-Bao gạo nặng: 46kg
-Bao ngô nặng :27 kg
-Cả hai bao : …kg?
-Giải vào vở.
-2HS đọc bài giải, GV chữa, HS khác tự kiểm tra kết quả và chữa bài.
-Tự ghi phép tính
40+5
-là 45 18 + 27
36 + 9
-4HS đọc bảng cộng với 9,8, 7,6
-Về làm lại các bài trên bảng.
------------------------------------------------
TIẾT: 2 + 3 TẬP ĐỌC
Người mẹ hiền.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới :
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu HS, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như mẹ hiền của các em.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Gọi HS đọc bài “Thời khoá biểu”-Nhận xét cho điểm
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài
-Ghi tên bài. Người mẹ hiền
b. Luyện đọc
-Đọc mẫu – HD cách đọc.
-HD luyện đọc.
-Phát hiện ghi những từ HS đọc sai lên bảng.Gánh xiếc, trốn học, cố lách ra, nắm chặt, khóc toáng lên, phủi đất, xấu hổ, thập thò, nghiêm giọng.
-Treo bảng phụ: HD cách ngắt nghỉ câu văn dài.
-Em hiểu thế nào là thì thầm?
-Vùng vẫy là làm gì?
HS đặt câu có từ vừa giải nghĩa.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Chia nhóm nêu yêu cầu.
-Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi .
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK. Và tự đặt câu hỏi để hỏi bạn về nội dung bài tập đọc.
-Yêu cầu HS thảo luận cả lớp
-Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào?
-Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ hiền?
GV chốt nội dung chính của bài.
HĐ 3:Luyện đọc theo vai
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
3.Củng cố – dặn dò:
-Quan bài học em có suy nghĩ gì?
-Em có nên trốn học không vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS
-2HS đọc và trả lời câu hỏi
–Thứ hai có bao nhiêu tiết , có bao nhiêu tiết học chính, có bao nhiêu tiết bổ sung, và tự chọn
-Em cần thời khoá biểu để làm gì?.
-Nhận xét.
-Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Hát bài mẹ và cô.
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọctừng câu.
-Phát âm lại từ khó.
- luyện đọc câu lần 2.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Nêu nghĩa các từ trong SGK
-Nói nhỏ vào tai nhau.
-2 HS thực hiện nói thì thầm
-Cựa quậy mạnh, cốâ thoát ra.
-Đặt câu: Con cá vùng vẫy trong lưới.
-2Bạn đangthì thầm với nhau.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Các nhóm đọc đồng thanh.
-Đại diện thi đọc.
-Bình xét nhóm đọc hay, cá nhân đọc tốt.
-Đọc thầm.
-Thực hiện theo yêu cầu.
+Giờ ra chơi Nam rủ Minh đi đâu?
+Đi bằng cách nào?
-Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo làm gì?
-Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
-Vì sao Nam bật khóc(vì đau và sâu hổ)
-Người mẹ hiền trong bài là ai? (là cô giáo)
-Nêu: Cô dịu dàng thương yêu học trò/ Cô bình tĩnh khi học trò vi phạm khuyết điểm.
-Thảo luận theo bàn.
-Nêu ý kiến.
-Cô vừa thương yêu HS vừa dạy bảo HS nghiêm khắc giống như người mẹ hiền đối với các con.
HS nhắc lại nội dung.
Luyện đọc lại
-Tự luyện đọc.
-2-3 nhóm thi đọc theo vai.
-Nhận xét.
-Nêu.Cô giáo như người mẹ hiền của các em ,vừa yêu thương các em hết mực vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người.
Về tập kể lại chuyện, hát các bài hát, đọc các bài thơ về thầy cô giáo.
---------------------------------------------
TIẾT: 4 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN
Bài 1: Bom mìn và vật liệu chưa nổ có ở đâu?
I. Mục tiêu: Giúp HS biết được những nơi có thể gặp bom mìn còn sót lại để đề phòng cảnh giác.
II. Hoạt động dạy và học
GV
HS
Trò chơi khởi động:” Quả gì ăn được”
Bài mới
HĐI: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
HĐ2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
GV gọi 1 quả ăn được ( như xoài) HS hô “ăn”. GV gọi quả đạn, mìn HS hô “ đùng” HS hô sai không được chơi tiếp.
HS quan sát tranh và nêu những gì có trong bức tranh
GV dùng các tư liệu để cho HS biết Quảng Trị xưa là bãi chiến trường nên còn sót lại nhiều bom mìn.
HS đọc thông tin nói về Quảng Trị
HS trả lời câu hỏi SGK
GV kết luận:
Quảng Trị xưa là chiến trường hiện nay vẫn còn nhiều bom mìn còn sót lại: Vậy bom mìn có ở đâu?(GV chuyển tiếp HĐ2)
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 1
GV gợi ý để HS xá định được nơi có bom mìn mà hình vẽ mô tả.
Tranh 1và 2: Bom, mìn có ven đường đi
Tranh 3: bom mìn có ở trên đồi /núi.
Tranh4: bom, mìn có ở dưới nước( sông, ao, hồ đầm, biển...)
tranh 5: bom mìn có ở trong bụi rậm
Tranh 5
File đính kèm:
- giao an tuan 8(1).doc