Giáo án Lớp 2 Tuần 6 Trường Tiểu học Thịnh Lộc

I. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Thực hiện phép cộng dạng 7+5 từ đó lập công thức 7 cộng một số.

 - Cũng cố giải bài toán về nhiều hơn.

II. Đồ dùng dạy-học:

 20 que tính, bảng cài.

III. Các hoạt động dạy-học:

 A. Bài cũ: 1 HS lên bảng giải bài 3;

 Cả lớp, giáo viên nhận xét.

 B. Dạy bài mới:

 HĐ1. Giới thiệu phép cộng 7 + 5:

 Lấy 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?

 - HS thao tác trên que tính tìm kết quả?

 - Một số HS trình bày cách làm. Cả lớp nhận xét.

 - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6 Trường Tiểu học Thịnh Lộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số cặp thể hiện .Cả lớp nhận xét. Bài 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống nhau với nghĩa câu đã cho. Bài 3:Tô màu vào các đồ dùng học tập Nêu tên các đồ dùng có ở trong tranh. Nói rõ tác dụng của mỗi đồ dùng: 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 bút chì, 1 thớc kẻ,1 ê ke, 1 com pa IV. Cũng cố dặn dò: Tiêt 2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với cân đồng hồ( cân bàn)tập cân cân đồng hồ - Rèn kỉ năng làm tính và giải toán có kèm theo đơn vị đo(kg) II. Đồ dùng dạy-học: - 1 cân đồng hồ, cân bàn - Túi gạo, túi đường, quả cam, quả bưởi III. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: - Ki lô gam là đơn vị đo đại lượng nào ? - 1 học sinh giải bài 3 B. Dạy bài mới: Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân - Giới thiệu cân - Hướng dẫn học sinh cân 1 vật - Học sinh thực hành cân. Đọc kết quả Học sinh làm các bài còn lại vào vở. Giáo viên theo dỗi hướng dẫn thêm Chấm chữa bài Bài 3: Cũng cố biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn Bài 4, 5 giáo viên treo bảng phụ chữa bài IV. Cũng cố dặn dò: Tiêt 3 Tập viết Chữ hoa Đ I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng viết chữ. - Viết chữ hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ; - Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng Đẹp trờng đẹp lớp. II. Đồ dùng dạy-học: - Mẫu chữ hoa Đ đặt trong khung chữ; - Bảng phụ (viết sẵn: Đẹp, Đẹp trờng, đẹp lớp) trên dòng kẻ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài ở lớp - cả lớp viết b. c; GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. Hướng dẫn quan sát, nhận xét chữ Đ (Độ cao, sổ nét, cách viết). - GV viết chữ mẫu-nhắc lại quy trình viết. - Hướng dẫn HS viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng; - HS đọc cụm từ ứng dụng Là lời khuyên luôn phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. - GV viết mẫu. Cả lớp nhận xét dòng chữ ứng dụng. - GV nhắc khoảng cách giữa các chữ. - HS viết chữ Đẹp vào bảng con. 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV. GV theo dõi nhắc nhở thêm. 5. Chấm, chữa bài. IV. Cũng cố - dặn dò: Tiêt 4 Tự nhiên xã hội Tiêu hóa thức ăn I. Mục tiêu: Sau bài học học học sinh có thể: - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệg, dạ dày, ruột non, ruột già,. - Hiểu được ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng. - Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẻ có hại cho sự tiêu hóa. - Học sinh có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no. ** Kĩ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì để thức ăn tiêu hóa được dê dàng. ** Kĩ năng tư duy phê phán : Phê phán những hành vi sai. ** Kĩ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống. II. Đồ dùng dạy-học: Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa thức ăn Một ít bánh mì III. Các hoạt động dạy-học: 1. Khởi động: Trò chơi: Chế biến thức ăn Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. Giáo viên phát cho mõi học sinh một mẩu bánh mì. Yêu cầu nhai kĩ mô tả sự biến đổi thức ăn - Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ăn? - Vào đến dạ dày thức ăn biến đổi thành gì? Hoạt động 2 : Sự biến đổi thức ăn của ruột non, ruột già. Học sinh thảo luận theo cặp - Vào đến ruột non, thức ăn biến đổi thành gì? - Phần chất bổ được đưa đến đâu, đẻ làm gì? - Các chất bả được đưa đi đâu? - Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa? - Tại sao chúng ta cần đi đại tiểu tiện hàng ngày? GVKL: Hoạt động 3: Liên hệ. Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ Vì sao sau khi ăn no không nên chạy nhảy IV. Cũng cố dặn dò Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống Chiều: Tiết 1 Âm nhạc Gv chuyên trách dạy Tiết 2 Thể dục Gv chuyên trách dạy Tiết 3 Mĩ thuật Gv chuyên trách dạy ______________________________________________________________ Thứ Sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011 Sáng Tiết 1 Chính tả Ngôi trường mới I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Ngôi trờng mới”; không mắc quá 5 lỗi chính tả. - Làm đúng các bài tập, phân biệt tiếng có vần, âm thanh dễ lẫn ai / ay ; s / x ~ / ?. II. Hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc, 2 HS viết bảng. Cả lớp viết b. c các tiếng có vần ai / ay. B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc bài chính tả, 2 HS đọc lại. - Dới mái trờng mới, bạn HS cảm ơn thấy có gì mới. - Có những dấu câu nào đợc dùng trong bài chính tả. - HS viết b. c: mái trờng, rung động, nghiêm trang, thân thơng. - GV đọc, HS viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. HĐ3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài 2: Thi tiếp sức: 3 tổ thi viết nhanh các tiếng có vần ai / ay; HS làm bài vào vở bài tập. Bài 3: Nhóm thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s / x. HS làm bài vào vở bài tập. IV. Cũng cố - dặn dò. GV nhận xét tiết học. Tiết 2 Toán Bài toán về ít hơn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cũng cố khái niệm “về ít hơn”. Biết cách giải và trình bày bài giải; - Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn (toán đơn 1 phép tính) II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng các hình quả cam có thể đính được. III. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: - Một hoặc Hai học sinh làm bài tập 4 VBT A B D C Ghi tên các hình chữ nhật B. Dạy bài mới: - GV đọc bài toán: Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có báo nhiêu quả cam? 2 HS đọc bài toán. Bài toán cho biết gì? HS trả lời. GV đính số quả cam vào bảng. Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số quả cam ở hàng dưới em làm thế nào? Cả lớp làm nháp. 1 HS làm ở bảng. Số quả cam ở hàng dưới là: 5 - 2 = 3 (quả) Đáp số: 3 quả cam 2 HS đọc lại bài giải. 2.Thực hành : Bài 1: 1 HS đọc đề, GV tóm tắt. 2 HS nhìn tóm tắt đọc đề. Tìm hiểu bài toán rồi giải. Số hoa Bình có là: 6 - 2 = 4 (Bông) Đáp số: 4 bông Bài 2, 3: HS làm vở GV lưu ý cách trình bày. IV. Cũng cố - dặn dò: Ta vừa học dạng toán nào? GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Tập làm văn Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỷ năng nghe nói : Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. 2. Rèn kỷ năng viết : Biết soạn một mục lục đơn giản. ** Giao tiếp. ** Thể hiện sự tự tin. ** Tìm kiếm thông tin. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập 1. III. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 em đóng vai Tuấn và Hà (Trong truyện bím tóc đuôi sam; Tuấn nói một vài câu xin lỗi Hà). 2 em đóng Lan và Mai (Truyện chiếc bút mực) Lan nói một vài câu cảm ơn Mai. GV và cả lớp nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập : a. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu dựa vào tranhtrả lời câu hỏi. HS sinh hoạt nhóm-Trả lời câu hỏi từng tranh. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. GV nhận xét: ? Bạn trai đang vẽ ở đâu? Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học. ? Bạn trai nói gì với bạn gái? Mình vẽ có đẹp không? ? Bạn gái nhận xét thế nào? Vẽ lên tường làm xấu tường, xấu lớp. Hai bạn đang làm gì? Hai bạn quét vôi lại cho bức tường sạch. - HS khá, giỏidựa vào 4 câu hỏi để kể lại nội dung câu chuyện. Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài. HS đứng dậy phát biểu ý kiến. GV nhận xét: Không vẽ lên tường, bức vẽ, bức vẽ làm hỏng tường, Bức vẽ trên tường, Đẹp mà không đẹp, Bảo vệ của công…. 2-3 Viết 1 HS đọc yêu cầu của bài: Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. 4, 5 HS đọc mục lục sách. 2 HS đọc các bài tập đọc ở tuần 6. GV chấm 1 số bài. IV. Cũng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học; - Nhắc HS thực hành tra mục lục sách khi đọc chuyện, xem sách. Tiết 4 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Sơ kết công tác tuần 6. - Triển khai kế hoạch nhiệm vụ tuần 7. II. Nội dung: 1. Nhận xét tuần 6. 2. Công tác tuần 7. - Quán triệt việc ăn quà vặt trong lớp. - Giáo dục HS nói lời hay, làm việc tốt. - Viết chữ, trình bày sạch đẹp. Chiều Tiết 1 Luyện Tiếng Việt Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho Hs kĩ năng tự giới thiệu về mình rỏ ràng đầy đủ - HS biết dựa vào bức tranh để viết thành những câu văn ,bài văn nói về người hoặc cảnh trong bức tranh đó II. Hoạt động dạy học: HĐ 1: GV cho HS làm BT 1 trang 26 VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán. - Lớp nhận xét, GV bổ sung HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT 2 trang 26 VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán. - GV cho HS hoạt động theo nhóm 4 tự giới thiệu về mình cho bạn nghe GV gọi một số HS lên bảng giới thiệu cho lớp nghe HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT 1 trang 29 VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán. - HS nêu yêu cầu – HS nói về nội dung từng tranh – Lớp nhận xét bổ sung - HS tự làm bài viết vào vở - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu HĐ 4: Chấm – Chữa bài - GV gọi HS có bài khá tốt đọc cho lớp nghe - Lớp nhận xét – GV bổ sung - GV nêu một số ưu điểm, tồn tại bài làm của HS III. Nhận xét giờ học: Tiết 2 Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Đọc viết , so sánh số có hai chữ số - Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị II. Hoạt động dạy học : * HĐ 1: GV cho HS làm BT 1, 2, 3, 4, 5 trang 28 VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán. - HS đọc yêu cầu rồi làm Bài 1. Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi Bài 2. Tính theo mẫu: Bài 3. Không dùng thước hãy ước lượng độ dài mỗi đoạn thẳng Bài 4. Đo độ dài cái bàn dài bao nhiêu dm - HS làm GV theo dõi giúp đỡ * HĐ 2: HS lên bảng chữa – Lớp nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: Tiết 3 Tự học Luyện đọc : Ngôi trường mới I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ: Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ - Biết nghỉ hơi sau các dấuchấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào,thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của em. II. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nối tiếp đọc bài mẫu giấy vụn B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm( Cả bài, đồng thanh, cá , nhân) - Cả lớp đọc đồng thanh - GV tổ chức cho học sinh thi đọc III. Cũng cố dặn dò: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 2 Tuan 6.doc
Giáo án liên quan