Lịch báo giảng Tuần 33 Từ ngày 2/ 05 đến ngày 6/ 05 /2005

I/ Đọc :

- Đọc lưu loát trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, quát lớn, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ : nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu .

- Biết được sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 33 Từ ngày 2/ 05 đến ngày 6/ 05 /2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu HS làm các phần còn lại + Khi lấy 0 nhân hoặc chia với một số khác thì kết quả ra sao? + Đọc đề. + Tính nhẩm + Nêu và nhận xét + Thảo luận rồi cử mỗi nhóm 4 HS tiếp sức. 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8 + Tính + Nêu cách thực hiện từng biểu thức + 2 HS lên bảng. cả lớp làm ở bảng con theo nội dung của từng nhóm 2 x 2 x 2 40 : 4 : 5 2 x 7 + 58 = 4 x 2 = 10 : 5 = 14 + 58 = 8 = 2 = 72 4 x 9 + 6 3 x 5 – 6 2 x 8 + 72 = 36 + 6 = 15 – 6 = 16 + 72 = 42 = 9 = 88 + Đọc đề + Có tất cả 27 bút chì. + Chia đều cho 3 nhóm. + Mỗi nhóm có bao nhiêu bút chì? + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là: 27 : 3 = 9 (bút chì) Đáp số : 9 bút chì + Nhận xét bài trên bảng. + Đọc đề + Hình b đã khoanh vào một phần tư số ô vuông. + Vì hình b có tất cả 16 ô vuông, đã khoanh vào 4 ô vuông. + Hình a đã khoanh vào một phần năm số ô vuông. Vì hình a có tất cả 20 ô vuông, đã khoanh vào 4 ô vuông. + Nhận xét. + Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. + 0 cộng 4 thì bằng 4. + Vậy điền số 0. + Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả chính bằng số đó. + Tự làm các phần còn lại: 4 – 0 = 4 ; 0 x 4 = 0 ; 0 : 4 = 0 + Khi lấy 0 nhân hoặc chia với một số khác thì kết quả bằng 0. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Một số HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ;;;¥;;; LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ – TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP A/ MỤC TIÊU : Mở rộng và hệ thống goá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ ngữ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam. Đặt câu với những từ vừa tìm được. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 3 lên bảng . + Chấm vở 5HS. + Nhận xét ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ GV thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu . + Treo các bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ + Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? + Vì sao em biết? + Gọi HS nhận xét. + Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại + Nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 2 : + Gọi HS đọc đề. + Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm trong 5 phút. + Các nhóm đem kết quả đính trên bảng và nhận xét, tuyên dương Bài 3 : + Mỗi HS đặt 1 câu với mỗi từ ở bài tập 1 + 5 HS nộp VBT +Nhắc lại tựa bài. + Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây. + Quan sát và suy nghĩ. + Làm công nhân + Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường . + Đáp án : 2/ công an ; 3/ nông dân ; 4/ bác sĩ ; 5/ lái xe ; 6/ người bán hàng. + Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết + Thảo luận theo yêu cầu, sau đó các nhóm đưa ra kết quả bài làm: - VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây . . . + Nhận xét các nhóm bạn. + Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS tự tìm từ + Gọi HS các từ tìm được, GV ghi bảng. + Từ “cao lớn” nói lên điều gì? GV nêu: Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất. Bài 4: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu + Gọi HS lên bảng viết câu của mình. + Nhận xét và ghi điểm HS đặt câu trên bảng + GV thu vở chấm điểm và nhận xét + Đọc đề bài. + HS làm bài + Đọc: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng + Cao lớn nói về tầm vóc. + Đặt 1 câu với từ tìm được trong bài 3. + HS lên bảng, mổi lượt 3 HS, cả lớp làm bài vào vở + Nhận xét bài các bạn trên bảng. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Hôm nay, chúng ta học bài gì? Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. CB bài tuần 34 GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN. A/ MỤC TIÊU : Biết đáp lời an ủi trong các tình huống giao tiếp. Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài của bạn B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy nhỏ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2. + Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc của em. + Nhận xét và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? + Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? + Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói như thế nào? + Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn bị ốm. + Nhận xét, tuyên dương Bài 2 : + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? + Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài. + Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. + Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, em sẽ đáp lại lời cô như thế nào? + Gọi 2 HS lên bảng thể hiện đóng vai tình huống này. Sau đó yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp cho từng tình huống. + Gọi một số cặp HS trình bày trước lớp. + Nhận xét Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Hằng ngày , các em đã làm được những công việc gì? + Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: - Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? - Việc đó diễn ra lúc nào? - Em ( bạn em) đã làm việc ấy ntn? (kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt) - Kết quả của việc làm đó? + Gọi HS trình bày trước lớp. GV thu vở để chấm điểm và nhận xét. + Nhận xét ghi điểm + 3 cặp HS thực hành trước lớp. + Một số HS nói + Nhắc lại tựa bài. + Đọc yêu cầu + Tranh vẽ hai bạn HS, 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm . + Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.. + Bạn nói: Cảm ơn bạn. + HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi. . . + Nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. + 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm . + Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt”. + HS nối tiếp nhau phát bịẻu ý kiến Em xin cảm ơn cô./ Em cảm ơn cô ạ! . . . b/Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./. . . c/Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Cảm ơn bà ạ./ . . . + Đọc yêu cầu trong SGK. + HS suy nghĩ và nêu các việc tốt của bản thân hoặc của bạn. + Làm bài vào vở theo các câu hướng dẫn. + 3 đến 5 HS trình bày bài làm của mình. + Nhận xét III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Vừa học xong bài gì? Dặn về luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; THỂ DỤC : BÀI 66 A/ MỤC TIÊU : Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người.Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. Ôn trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. B/ CHUẨN BỊ : Địa điểm: Sân trường. Phương tiện : 1 còi , mỗi HS chuẩn bị một quả cầu. Bảng gỗ tâng cầu và bóng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ PHẦN MỞ ĐẦU: + Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV phổ biến nội dung giờ học. ( 1 p) + Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai: 1 – 2 phút. + Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 80 – 100m. + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 1 p + Ôn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp . II/ PHẦN CƠ BẢN: * Chuyền cầu theo nhóm 2 người:8 – 10 phút. + Chia tổ tập luyện, từng tổ thi chọn đôi giỏi nhất, sau đó thi để chọn vô địch lớp. * Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” :8 – 10 phút. + GV nêu tên trò chơi Lần 1: chơi thử Lần 2: chơi chính thức có phân thắng thua và thưởng phạt + Có thể tổ chức theo đội hình hàng ngang. III/ PHẦN KẾT THÚC: + Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. + Một số trò chơi thả lỏng + Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng + GVhệ thống ND bài và yêu cầu HS nhắc lại. + GV nhận xét tiết học – Dặn về nhà ôn lại bài,chuẩn bị tiết sau. + Lớp trưởng điều khiển tập hợp .Lắng nghe + HS thực hiện . + HS thực hiện theo yêu cầu + Thực hiện theo nhịp hô của lớp trưởng. + Thực hiện theo sự hướng dẫn .Cả lớp thực hiện chơi theo tổ. + HS thực hiện theo yêu cầu . + Chú ý lắng nghe. + Chơi thử + Chơi chính thức + Thực hiện chơi theo tổ, tổ trưởng điều khiển + Thực hiện + Thả lỏng cơ thể. + Thực hiện. + Lắng nghe. ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 33.doc
Giáo án liên quan