I. Mục tiêu
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
- HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 4-23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng các lời yêu cầu , đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
*Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
-Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II .Phương tiện dạy học :
- Gv : Tranh vbt , phiếu bài tập
- Hs : VBT
III. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp
+ Mục tiêu : Hs biết được một số mẫu yêu cầu , đề nghị và ý nghĩa của chúng.
- Cho hs quan sát tranh và trả lời nội dung tranh. ( BT1 )
- Gv giải thích tranh và nêu yêu cầu .
- Hs trả lời , gv nhận xét , kết luận .
Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,Nam cần sử dụng những đề nghị yêu cầu nhẹ nhàng lịch sự.Như vậy Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
2. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.
+ Mục tiêu :Phân biệt hành vi nên và không nên làm khi muốn người khác giúp đỡ.
- Hs quan sát tranh và thảo luận câu hỏi.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em có đồng tình với các bạn không?Vì sao?
- Hs thảo luận nhóm đôi , đại diện nhóm trình bày – nhóm khác bổ sung .
- Cả lớp và gv nhận xét , kết luận .
3. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
+ Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ phù hợp trước hành vi việc làm đúng trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ .
- Hs làm việc cá nhân trên phiếu ( nội dung bt3/ 33 )
- Gv lần lượt nêu ý kiến , hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
- Yêu cầu hs giải thích lí do . Gv nhận xét , kết luận .
4 . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò
- Cho hs đọc ghi nhớ vbt/34.
- Nhận xét tiết học .
IV. Bổ sung :
……………………………………………………………………………………………………
===============================
Tiết 21 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( T1 )
sgk/44-45 - Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
- Giáo dục hs các kĩ năng :
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin .
+ Phát triển kĩ năng hợp tác .
II .Phương tiện dạy học :
- GV: Tranh SGK .
- HS: SGK .
III. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Làm việc với sgk
*Mục tiêu : Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn, thành thị.
- Hs quan sát tranh sgk và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình.
- Gv nêu câu hỏi hs thảo luận theo nhóm.
+ Những bức tranh sgk /44-45 diễn ra cuộc sống ở đâu vì sao em biết?
+ Kể tên những nghề nghiệp của người dân được vẽ trong hình 1;8
- Đại diện nhóm lên trình bày - các nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét , kết luận .
- TH : Giáo dục hs biết được môi trường cộng đồng : cảnh quan tự nhiên , các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh .
2. Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở điạ phương
*Mục tiêu : Giúp hs có hiểu biết về cuộc sống của người dân ở địa phương .
+ GDKNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương .
- Hs trưng bày tranh , ảnh đã sưu tầm .
- Hs tạo nhóm , thảo luận theo yêu cầu gv .
- Báo cáo , nhận xét , bổ sung . Gv chốt .
3. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
IV. Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*****************************************************************************
Tuần 22
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
Tiết 22 : ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU-ĐỀ NGHỊ ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu,đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
- Giáo dục hs các kĩ năng :
+ Kĩ năng nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác .
+ Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .
II .Phương tiện dạy học :
- Gv: Phiếu bài tập
- HS:Vở bài tập
III. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Đóng vai
* Mục tiêu : Hs thực hành nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ GDKNS : Kĩ năng nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác
- Gv nêu tình huống ( BT5 ) , yêu cầu hs thảo luận , đóng vai theo cặp .
- Hs thảo luận , gv mời 1 số cặp lên đóng vai .
- Cả lóp thảo luận , nhận xét . Hs tự liên hệ
- Gv khen những em đã biết thực hiện bài học .
- Gv kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ , dù nhỏ .... , cử chỉ phù hợp.
2. Hoạt đông 2 : Bày tỏ thái độ
*Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ phù hợp với tình huống .
- Gv cho hs làm phiếu bài tập ( BT4 )
- Gv đọc lần lượt từng ý kiến , hs biểu thị thái độ bằng cách đưa thẻ .
- Nhận xét , tuyên dương . Gv kết luận .
3. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò
- Trò chơi:Văn minh,lịch sự
- Gv phổ biến luật chơi
- Hs thực hành chơi - nhận xét . Kết luận .
+ GDKNS :Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .
- Nhận xét tiết học.
IV. Bổ sung : ……………………………………………………………………….
=========================
Tiết 22 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiếp theo)
sgk/47- Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
- Giáo dục hs các kĩ năng :
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin .
+ Phát triển kĩ năng hợp tác .
II . Phương tiện dạy học :
- GV: Tranh SGK .
- HS: SGK .
III. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
*Mục tiêu : Nhận biết nghề nghiệp và cuộc sống chính ở thành thị.
- Hs quan sát tranh sgk và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình.
- Gv nêu câu hỏi hs thảo luận theo nhóm.
+ Những bức tranh sgk /46 -47 diễn ra cuộc sống ở đâu ? Vì sao em biết?
+ Kể tên những nghề nghiệp của người dân được vẽ trong hình ?
- Đại diện nhóm lên trình bày - các nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét , kết luận .
- THBVMT : Giáo dục hs có ý thức bảo vệ môi trường .
2. Hoạt động 2 : Kể và nói tên nghề nghiệp mà em biết.
*Mục tiêu : Hs biết một số nghề nghiệp của người dân.
+ GDKNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích , so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn .
- Hs thảo luận theo cặp : Kể tên một số nghề nghiệp mà em biết ?
- Hs báo cáo , nhận xét .Gv có thể giới thiệu thêm 1 số nghề mà hs chưa biết .
- Kết luận :Thành phố cũng như ở nông thôn người dân làm nhiêu nghề khác nhau để sinh sống.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi bạn làm nghề gì?
- Gv nêu tên trò chơi , phổ biến luật chơi.
- Gv cùng hs làm thử - Cho hs chơi chính thức.
- Gv nhận xét tuyên dương .
IV. Bổ sung : ………………………………………………………………………
*****************************************************************************
Tuần 23
Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
Tiết 23 : Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- GD KNS : KN giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .
II .Phương tiện dạy học :
- Gv : bảng phụ
- Hs : VBT
III. Tiến trình dạy học :
* Giới thiệu bài-Ghi bảng.
1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp
*Mục tiêu:Giúp học sinh biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại.
- GD KNS : KN giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .
- Giáo viên nêu nội dung đoạn hội thoại ( BT1 - vbt/35, 36 ).
- Mời 2 em lên đóng vai
- Hỏi:Khi nghe điện thoại reo,bạn Vinh làm gì và nói gì?
*Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự,nói năng rõ ràng,từ tốn.
2. Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
*Mục tiêu : Biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lí.
- Cho hs đọc bài tập 2vbt/36 .
- Gv mời 4 hs lên chơi . Nhận xét , tuyên dương .
- Gv hỏi thêm hs : Bạn nhỏ đã lịch sự chưa khi nói chuyện điện thoại ? Vì sao ?
- Kết luận , liên hệ giáo dục .
3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
*Mục tiêu:Học sinh biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại
- GD KNS : KN giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .
- Hs thảo luận nhóm theo câu hỏi :
+ Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
- Đại diện nhóm trình bày , các nhóm tranh luận .
*Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng lịch sự, nhắc đặc máy nhẹ nhàng . Lịch sự và tôn trọng người khác là tôn trọng chính mình .
4. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
IV . Bổ sung : ……………………………………………………………………………………….
Tiết 23 : Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP – XÃ HỘI
Sgk/49 - Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu:
- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
II .Phương tiện dạy học :
- Gv : tranh + sgk
- Hs : sgk
III . Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1 : Tổ chức cho hs hái hoa dân chủ
*Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
- Gv đưa ra các câu hỏi gợi ý:
+Kể tên những đồ dùng co`1 trong gia đình bạn?
+Phân loại chúng thành 4 nhóm:đồ gỗ,sứ,thuỷ tinh và đồ điện.
+Kể về ngôi trường của bạn?
+Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh.
+Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương bạn.
+Bạn sống ở huyện nào?
- Hs lần lượt hái hoa và trả lời theo câu hỏi của bông hoa.
- Gv bốc thăm tên hs lần lượt lên hái hoa và đọc câu hỏi trước lớp .
- Gv dành thời gian cho hs suy nghĩ và trả lời .
- Hs cùng gv nhận xét tuyên dương .
* Kết luận: Gv chốt lại và hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập trên.
2. Hoạt động 2 : Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học .
- Về nhà chuẩn bị bài mới .
IV. Bổ sung : ………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………….……….………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Giao an tuan (4-23).doc