Giáo án Lớp 2 Tuần 24A chuẩn

I.Mục đích yêu cầu:

- HS nắm được cách viết chữ hoa U, Ư và cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng.

- Viết đúng chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ,viết câu ứng dụng đúng mẫu.

- Giáo dục HS ý thức luyện chữ.

II.Đồ dùng dạy học:

 Mẫu chữ hoa U, Ư đặt trong khung chữ, bảng phụ chép từ ứng dụng.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 24A chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá cho điểm. 3.Củng cố dặn dò: ? Câu chuyện nói về điều gì? - GV nhận xét giờ học. C/dặn hS về nhà luyện kể lại nội dung câu chuyện nhiều lần. - C/ bị cho bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “Bác sĩ Sói”. - 1 HS nêu Y/cầu của bài tập. - HS quan sát kĩ từng tranh, nói vắn tắt nội dung từng tranh. - HS kể theo nhóm nội dung từng đoạn. - 4 HS thi kể lại từng đoạn của câu chuyện. - HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. - Phân vai kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007 toán Tiết 120: Bảng chia 5 I.Mục tiêu: - HS nắm được cách lập bảng chia 5. - Lập được bảng chia 5 và học thuộc lòng.Vận dụng làm tính và giải toán có liên quan tới phép chia 5. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. bảng phụ chép bài tập 1(121). III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập phép nhân 5: - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. ? Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta làm phép tính gì? c. Giới thiệu phép chia 5: ? Trên các tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? ? Muốn biết có bao nhiêu tấm bìa ta làm tính gì? d. Nhận xét: ? Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia nào? d. Thực hành: * Bài 1(121):luyện miệng - GV treo bảng phụ chép bài tập - GV nhận xét đánh giá. * Bài 2 (121):luyện bảng con - GV ghi tóm tắt lên bảng. 15 bông hoa : 5 lọ ? bông hoa : mỗi lọ - GV nhận xét bổ sung. * Bài 3(121):luyện vở nháp. - GV ghi tóm tắt lên bảng. 1 lọ : 5 bông hoa ? lọ : 15 bông hoa - GV chấm điểm, nhận xét bổ sung. 3.Củng cố dặn dò: ? Hãy đọc bảng chia 5? - Nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BT Toán). - 1 em đọc bảng chia 4 - 2 HS lên bảng làm bài tập 3, 4(120). - HS nhắc lại đề toán. - ...5 x 4 = 20 . Có 20 chấm tròn. - 20 : 5 = 4 . Có 4 tấm bìa. - 20 : 5 = 4 - HS nêu Y/cầu của bài tập. - Nối tiếp nêu kết quả của các ô trống - HS đọc đề toán, nêu tóm tắt đề - Vài em nhắc lại đề toán - 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con. - HS đọc đề và nêu tóm tắt đề. - 2 em lên bảng, lớp luyện vở - 2 đến 3 HS đọc bảng chia 5. Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007 tiếng việt* (LTVC) Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố, mở rộng các từ ngữ về muông thú . Cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?. - HS vận dụng làm đúng các bài tập của tiết học. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài muông thú. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy kể tên một số loài thú mà em biết? - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1:luyện miệng. ? Hãy kể tên những loài thú dữ, nguy hiểm mà em biết? ? Em biết những loài thú nào không nguy hiểm? - GV nhận xét bổ sung. * Bài 2:luyện miệng Trả lời câu hỏi: a) Trâu cày như thế nào? b) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào? c) Thấy một chú Ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào? d) Voi kéo gỗ như thế nào? * Bài 3: luyện vở.( GV treo bảng phụ) Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân: a) Thỏ chạy nhanh như gió. b) Gấu đi lặc lè. c) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt. - GV chấm điểm nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - C/dặn HS về nhà làm BT(vở BTT.Việt). - 2 đến 3 HS lên bảng. - HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - HS nêu Y/cầu của bài tập. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - HS nêu Y/cầu của bài tập. - Lớp luyện vở. toán* Tên gọi các thành phần trong phép nhân. Kĩ thuật lập bảng chia 3, một phần ba đơn vị I.Mục tiêu: - HS nắm được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân.Nắm được kĩ thuật lập bảng chia 3, một phần ba đơn vị. - Gọi đúng tên các thành phần và kết quả của phép tính nhân. Học thuộc bảng chia 3. Nhận biết được 1/3 đơn vị. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép các bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy đọc bảng nhân 3? - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: luyện bảng con. ? Hãy lấy ví dụ về một phép nhân đã học? ? Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép nhân đó? - GV nhận xét bổ sung. *Bài 2: luyện miệng ? Em dựa vào đâu để lập được bảng chia 3? ? Hãy cho ví dụ về phép chia 3 được xây dựng từ phép nhân 3? ? Hãy đọc bảng chia 3? - GV nhận xét. * Bài 3:luyện vở. - GV treo bảng phụ chép đề toán: Có 15 cái kẹo, chia đều cho một số em. Mỗi em được 1/3 số kẹo. Hỏi: a) Có bao nhiêu em được chia kẹo? b) 1/3 số kẹo đó là bao nhiêu chiếc kẹo? - GV chấm điểm chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: ? Hãy đọc bảng chia 3? - Nhận xét giờ học. - C/dặn HS về nhà làm BT ( vở BT Toán). - 2 đến 3 HS đọc bảng nhân. - HS nêu Y/cầu của bài tập. - 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con. - ...dựa vào bảng nhân 3. - 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 - 2 đến 3 HS đọc bảng chia 3. - 2 HS đọc đề toán. - Thực hành làm bài vào vở. Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2007 tiếng việt*(TLV) Đáp lời khẳng định. Viết nội quy I.Mục đích yêu cầu: - HS nắm được cách đáp lời khẳng định. - Đáp được lời khẳng định phù hợp với các tình huống giao tiếp. Viết được 2 đến 3 điều trong bảng nội quy của trường, lớp. - Giáo dục HS nhẹ nhàng, lịch sự trong giao tiếp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: luyện miệng. Nói lời đáp của em: a) - Mẹ ơi, Chiếc bút mực này mẹ mới mua đấy ạ? - ừ, mẹ mua cho con đấy! - ... b) - Chị Hà ơi, bức vẽ này chị vẽ phải không? - Đúng rồi, em ạ. - ... c)- Đây là nhà Nam à? - Đúng đấy, nhà mình mới xây xong cậu ạ. - ... - GV nhận xét đánh giá. * Bài 2: luyện vở(GV treo bảng phụ chép BT). ? Em hãy đọc 2 đến 3 điều trong bảng nội quy của trường em? ? Hãy viết lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy em vừa đọc? - GV chấm điểm nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: ? Khi đáp lời khẳng định, em phải nói với thái độ như thế nào? ? Bảng nội quy của trường em có mục đích gì? - GV nhận xét đánh giá. - C/dặn HS về nhà thực hành đáp lời khẳng định lịch sự, phù hợp với tình huống giao tiếp. - 2 đến 3 cặp HS lên bảng đóng vai và đáp lời xin lỗi trong các tình huống ở BT2 - 39 - HS nêu Y/cầu của bài tập. - Từng cặp HS thực hành nói lời đáp. - HS nêu Y/cầu của bài tập. - Một vài em nêu miệng. - Thực hành làm bài vào vở. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Đạo đức Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiếp) I.Mục tiêu: - HS hiểu được như thế nào là lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Thực hành nhận và gọi điện thoại nhẹ nhàng, lịch sự. - Đồng tình với các bạn có thái độ dúng, không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nhận và gọi điện thoại. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Khi nhận và gọi điện thoại em cần nói với thái độ như thế nào? - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Đóng vai * Mục tiêu: HS thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống. * Cách tiến hành: ? Cách trò chuyện qua điện thoại như vậy đã lịch sự chưa, vì sao? * Kết luận:Dù trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự. c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách cư xử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm - GV nhận xét bổ sung, cho HS liên hệ. ? ở lớp ta em nào đã gặp những T/ huống tương tự? Em G/quyết tình huống đó ntn? ? Giờ đây nghĩ lại, em thấy cách giải quyết tình huống đó như thế nào? * Kết luận chung:Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác. 3. Củng cố dặn dò: ? Khi nhận và gọi điện thoại, em phải thể hiện thái độ như thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BT đạo đức). - Chuẩn bị cho bài sau : Lịch sự khi đến nhà người khác. - 2 đến 3 em trả lời câu hỏi. - HS mở vở BT đạo đức(36) bài 4. - Thảo luận và đóng vai theo cặp (ngồi cạnh nhau) 3 tình huống. - Một số cặp lên đóng vai. - HS nêu Y/cầu của BT 5 (37). - Mỗi nhóm thảo luận cách xử lí một tình huống - Đại diện một số nhóm trình bày cách giải quyết từng tình huống. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007 âm nhạc* Chú chim nhỏ dễ thương I.Mục tiêu: - Củng cố lời và giai điệu của bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương”. - Hát đúng lời và giai điệu của bài hát. Biết biểu diễn theo phong cách mình ưa thích. - Mạnh dạn trong biểu diễn và trình bày bài hát. II.Đồ dùng dạy học: Tập bài hát lớp 2 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy trình bày bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương”? - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS ôn tập: - GV vỗ tay theo tiết tấu lời ca của bài “Chú chim nhỏ dễ thương”và hỏi: ? Tiết tấu trên là giai điệu của bài hát nào? ? Em hãy gõ (hoặc vỗ tay) tiết tấu của bài hát cô vừa thể hiện? ? Hãy hát bài hát em vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca ở trên? - GV nhận xét bổ sung. - Hướng dẫn HS luyện hát cho thuộc và biểu diễn theo tốp, song ca, đơn ca. - GV nhận xét đánh giá, khuyến khích HS phong cách biểu diễn riêng( sáng tạo). 3. Củng cố dặn dò: ? Hãy biểu diễn bài “ Chú chim nhỏ dễ thương”( theo nhóm hoặc đơn ca)? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà luyện hát và biểu diễn cho hay hơn bài hát trên. Ôn các bài hát đã học (Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân, Chú chim nhỏ dễ thương) chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. - 2 đến 3 HS trình bày bài hát. - Lớp thực hành gõ(vỗ tay) theo tiết tấu lời ca. - 2 đến 3 HS thể hiện bài hát. - HS thực hành biểu diễn( theo nhóm, cá nhân). - Bình xét nhóm, cá nhân biểu diễn tốt nhất. - HS tự biểu diễn.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 24(1).doc
Giáo án liên quan