Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường TH Bàu Trưng

I/ Muùc tieõu:

- Đọc đúng , rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II/ ẹoà duứng daùy hoùc:

- Tranh SGK, baỷng phuù

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường TH Bàu Trưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_________________________________________________ Mĩ thuật Tiết 1: Vẽ trang trớ VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I ) Mục tiờu: - Hs nhận biết được 3 độ đậm nhạt chớnh: đậm, đậm vừa, nhạt. - Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trớ, vẽ tranh. II ) Chuẩn bị: 1) Đồ dựng dạy học: *) Giỏo viờn: - Sưu tầm 1 số tranh, ảnh, bài vẽ trang trớ cú cỏc độ đậm, độ nhạt. - Hỡnh minh hoạ 3 sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt - Bài vẽ của Hs cỏc lớp trước. - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ. *) Học sinh: - Vở tập vẽ và giấy A4. - Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ cỏc loại. 2) Phương phỏp giảng dạy: - Phương phỏp trực quan. - Phương phỏp vấn đỏp. - Phương phỏp luyện tập. III ) Hoạt động dạy học: Ổn định lớp học: Cho lớp hỏt một bài hỏt. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 3) Hoạt động 1 :Hướng dẫn Hs quan sỏt nhận xột: Quan sỏt, nhận xột: - Gv giới thiệu tranh, ảnh và đặt cõu hỏi: + Trong cỏc hỡnh vẽ này, hỡnh nào cú độ đậm nhất, độ đậm vừa, độ nhạt? - Gv túm tắt: + Trong tranh cú rất nhiều độ đậm nhạt khỏc nhau nhưng đều cú 3 sắc độ chớnh: đậm, đậm vừa và nhạt. + Ba độ đậm nhạt trờn làm cho hỡnh vẽ sinh động hơn. + Ngoài 3 độ đậm nhạt chớnh cũn cú cỏc mức độ đậm nhạt khỏc nhau. Giới thiệu bài: Hoạt động 2 :Hướng dẫn Hs cỏch vẽ: - Gv yờu cầu Hs mở vở tập vẽ 2, hỡnh 5: + Hỡnh 5 vẽ gỡ? + Cỏc bụng hoa đú như thế nào? + Cỏc em cần phải làm gỡ? - Chọn 3 màu tự chọn để vẽ hoa, nhuỵ, lỏ. Mỗi bụng hoa cú độ đậm nhạt theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt. - Gv hướng dẫn cỏch vẽ trờn bảng: + Vẽ đậm: đưa nột mạnh, đan dày. + Vẽ nhạt: đưa nột nhẹ tay hơn, đan thưa Cú thể vẽ bằng màu hoặc chỡ đen Gv cho hs xem một số bài Hs năm trước vẽ Hoạt động 3 :Hướng dẫn Hs thực hành. - Gv quan sỏt, gợi ý để Hs làm bài. - Gv bao quỏt lớp và kịp thời hướng dẫn cho cỏc em cũn yếu, hướng dẫn nõng cao cho cỏc em khỏ giỏi. Hoạt động 4 : Nhận xột đỏnh giỏ - Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xột: - Gv nhận xột, tuyờn dương một số bài. - Gv tổng kết: Qua bài học này cỏc em sẽ biết cỏch vẽ đậm nhạt trong cỏc bài vẽ tranh của mỡnh để cho bức tranh của mỡnh thờm sinh động, đẹp. Dặn dũ: - Sưu tầm tranh, ảnh in trờn sỏch, bỏo và tỡm ra chỗ đậm, đậm vừa, nhạt khỏc nhau. - Sưu tầm tranh thiếu nhi để chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi + Mang đầy đủ đồ dựng học vẽ. *** RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________ Thứ sỏu ngày 26 thỏng 8 năm 2011 Tập làm văn Tiết 1: Tự giới thiệu Câu và bài. I.Mục tiêu: - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân, nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn. - HS khá giỏi: Bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh thành một câu chuyện ngắn. - Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, giao tiếp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. Tranh minh hoạ bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: A.Mở đầu:Giới thiệu môn học B.Dạy bài mới ** HĐ 1. Giới thiệu bài: ** HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1,2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu so sánh cách làm của 2 bài tập. -Yêu cầu HS điền các thông tin về mình vào vở nháp. Cho 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp. - Gọi HS lên bảng thực hành trước lớp, HS khác nghe và ghi các thông tin em nghe được vào vở. -Yêu cầu học sinh trình bày kết quả làm việc. - Gọi học sinh nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. --Hãy quan sát từng bức tranh và kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu văn. sau đó hãy ghép các câu văn đó lại với nhau. -Gọi HS trình bày bài. Chỉnh sửa bài cho HS Kết luận: Khi viết các câu văn liền mạch là đã viết được một bài văn. ** HĐ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Yêu cầu những học sinh làm bài tập 3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại. *** RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________________________ TỰ NHIấN XÃ HỘI Tiết 1: : Cơ quan vận động I/ MỤC TIấU : 1. Kiến thức: Sau bài học HS cú thể nờu được : + Biết được xương và cơ là cỏc cơ quan vận động của cơ thể. + Hiểu được nhờ cú hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. 2. Kĩ năng: + Năng vận động sẽ giỳp cho cơ, xương phỏt triển tốt. + Cú kĩ năng quan sỏt, phõn tớch. 3. Thỏi độ: + Cú ý thức tập thể dục, ham vận động để cơ thể khỏe mạnh II/ ĐỒ DÙNG : + Tranh sgk . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: - Nờu yờu cầu và kiểm tra sỏch vở của mụn học B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu nhờ đõu mà cỏc em cú thể thực hiện được cỏc hoạt động của cơ thể. Ghi đầu bài. 2) Cỏc hoạt động chớnh : a, Hoạt động 1 : Làm một số cử động : Mục tiờu : HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tỏc như : giơ tay, quay cổ, nghiờng người, cỳi gập mỡnh - GV yờu cầu HS làm việc theo cặp + Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ 1, 2, 3, 4, trong sgk và làm một số động tỏc như bạn nhỏ trong sỏch đó làm. - Gọi một nhúm lờn thực hiện lại cỏc động tỏc. - Yờu cầu HS đứng tại chỗ, cựng làm cỏc động tỏc theo lời hụ của lớp trưởng. - Trong cỏc động tỏc cỏc em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đó cử động ? * Kết luận : Để thực hiện được cỏc động tỏc trờn thỡ đầu, mỡnh, tay, chõn phải cử động. b, Hoạt động 2 : Quan sỏt để nhận biết cơ quan vận động. Mục tiờu : - Biết xương và cơ là cỏc cơ quan vận động của cơ thể. - Nờu được vai trũ của xương và cơ. - Yờu cầu HS tự nắn bàn tay, cổ tay, cỏnh tay của mỡnh. - Dưới lớp da của cơ thể cú gỡ ? - Yờu cầu HS thực hành cử động ngún tay, bàn tay, cỏnh tay, cổ, ... - Nhờ đõu mà cỏc bộ phận đú cử động được ? - Quan sỏt hỡnh 5, 6 chỉ và núi tờn cỏc cơ quan vận động của cơ thể. * Kết luận : Xương và cơ là cỏc cơ quan vận động của cơ thể. c, Hoạt động 3 : Trũ chơi vật tay Mục tiờu : HS hiểu được rằng hoạt động vui chơi bổ ớch sẽ giỳp cho cơ quan vận động phỏt triển tốt. - GV hướng dẫn cỏch chơi. - Gọi HS lờn chơi thử. - Cho HS chơi. * Kết luận : Trũ chơi cho chỳng ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đú khoẻ. Muốn cơ quan vận động khoẻ chỳng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thớch vận động C) Củng cố, dặn dũ : - Kể tờn cỏc cơ quan vận động của cơ thể ? - Nhờ đõu mà cơ thể cú thể cử động được ? - Nhận xột tiết học. - Bài sau Bộ xương. *** RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________________________ Toỏn Tiết 5: Đêximet I.Mục tiêu: - Biết đề xi met là một đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của nó. Biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm. - Nhận biết độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản. - Thực hiện phép công trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm. II.Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm. - Chuẩn bị cho HS: 2HS một băng giấy dài 1dm, 1 sợi len dài 4 dm. III.Các hoạt động dạy học : ** HĐ 1.Giới thiệu bài: ** HĐ 2.Giới thiệu đêximet -Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu HS dùng thước đo. -Băng giấy dài mấy xăngtimet? -Nêu: 10 xăngtimet còn gọi là 1 đêximet (GV vừa nói vừa viết lên bảng:1đêximet). - Nêu: đêximet viết tắt là dm. 1dm=10cm 10cm=1dm -Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1dm. - Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào b/c ** HĐ 3: .Thực hành: Bài1: Điền vào chỗ chấm - Giáo viên nhận xét Bài 2: -Yêu cầu HS nhận xét về các số trong BT 2. - Yêu cầu HS quan sát mẫu: 1dm+1dm=2dm -Yêu cầu giải thích vì sao 1dm cộng1dm lại bằng 2dm -Hỏi: Muốn thực hiện 1 dm +1dm ta làm thế nào? - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài3.( HS khá giỏi) -Yêu cầu 1HS đọc đề bài. ** HĐ 4:Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà tập đo hai chiều của quyển sách Toán 2 . *** RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________ Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 1 Triển khai kế hoạch tuần 2 1. Ưu điểm: - Đi học đều đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần . - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tương đối tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. 2. Tồn tại - Vẫn còn học sinh nghỉ học: - Cha tập trung chú ý học : 3. Kế hoạch tuần 2. - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu. - Duy trì mọi nền nếp dạy và học . - Nâng cao tỉ lệ chuyên cần . - Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng năm học mới 2010- 2011 *** RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 1NGANG2012.doc
Giáo án liên quan