Giáo án Lớp 2 Tuần 24- Lê Thị Ngọc Dần

1. Kiến thức:

- Đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, nước mắt, trấn tĩnh, lủi mất (MB); quả tim, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tò, lủi mất (MT, MN).

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa và các cụm từ.

- Phân biệt được lời các nhân vật.

2. Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nó.

3. Thái độ: Ham thích môn học.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 24- Lê Thị Ngọc Dần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan sát tranh vẽ rồi trả lời: Hình ở phần a có một phầ mấy số con bướm được khoanh vào. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bảng chia 5. Hát HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời: Hình ở phần a có 1/4 số con thỏ được khoanh vào. HS tính nhẩm. HS thực hiện bài Toán. HS sửa bài. Thực hiện một phép nhân và hai phép chia trong một cột. HS lần lượt thực hiện tính theo từng cột HS sửa bài. HS chọn phép tính và tính 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. HS sửa bài. 2 HS chọn phép tính và tính 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. HS sửa bài. - HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời theo câu hỏi: Hình ở phần a có 1/4 số con bướm được khoanh vào. MƠN:TIẾNG VIỆT Tiết:ƠN LUYỆN Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014…… MÔN: TOÁN Tiết: BẢNG CHIA 5 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS:Lập bảng chia 5. 2Kỹ năng: Thực hành chia 5. 3Thái độ: Ham thích môn học. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Sửa bài 4: Số thuyền cần có là: 12 : 4 = 3 (thuyền) Đáp số: 3 thuyền. GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bảng chia 5 Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giúp HS: Lập bảng chia 5. 1. Giới thiệu phép chia 5 a) Oân tập phép nhân 5 Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK). Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? b) Giới thiệu phép chia 5 Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? Nhận xét: Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4. Lập bảng chia 5 GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104). Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. Ví dụ: Từ 5 x 1 = 5 có 5 : 5 = 1 Từ 5 x 2 = 10 có 10 : 2 = 5 Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới. GV nhận xét Bài 2: HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3 Trình bày: Bài giải Số bông hoa trong mỗi bình là: 15 : 5 = 3 (bông) Đáp số : 3 bông hoa. GV nhận xét Bài 3: Thi đua HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3 Trình bày: Bài giải Số bình hoa là: 15 : 5 = 3 (bình) Đáp số : 3 bình hoa. Chú ý: Ở bài toán 2 và bài toán 3 có cùng một phép chia 15 : 5 = 3, nhưng cần giúp HS biết dùng tên đơn vị của thương trong mỗi phép chia. GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Một phần năm. Hát HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét. HS trả lời và viết phép nhân: 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn. HS trả lời rồi viết 20 : 5 = 4. Có 4 tấm bìa. HS thành lập bảng chia 5. 5 : 5 = 1ø 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 30 : 2 = 6 35 : 5 = 7 40 : 5 = 8 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10 HS đọc và học thuộc bảng 5. HS tính nhẩm. HS làm bài. HS sửa bài. HS chọn phép tính rồi tính 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. HS sửa bài. HS chọn phép tính rồi tính 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. HS sửa bài. MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết đáp lại lời phủ định của người khác bằng lời của em trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. 2Kỹ năng: Nghe truyện ngắn vui Vì sao? Và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. 3Thái độ: Biết ghi nhớ và có thể kể lại câu chuyện theo lời của mình. II. Chuẩn bị GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ Tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ tập nói đáp lời phủ định trong các tình huống. Sau đó nghe và trả lời các câu hỏi về nội dung một câu chuyện vui có tựa đề là Vì sao? Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (Làm miệng) Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì? Khi gọi điện thoại đến, bạn nói thế nào? Cô chủ nhà nói thế nào? Lời nói của cô chủ nhà là một lời phủ định, khi nghe thấy chủ nhà phủ định điều mình hỏi, bạn HS đã nói thế nào? Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sẽ thường xuyên được nghe lời phủ định của người khác, khi đáp lại những lời này các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn. Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huống trên. Bài 2: Thực hành GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy gọi 2 HS lên thực hành. 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy, 1 HS thực hiện lời đáp. Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Động viên, khuyến khích HS nói. (1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành) v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. Bài 3 Vì Sao? Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. Cô liền hỏi người anh họ: Sao con bò này không có sừng hả, anh? Cậu bé đáp: Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng còn này không có sừng vì nó là . . . là con ngựa. Theo tiếng cười tuổi học trò. GV kể chuyện 1 đến 2 lần. Treo bảng phụ có các câu hỏi. Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào? Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì? Cô bé giải thích ra sao? Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì? Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện. Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Con đáp lại thế nào khi: + Một bạn hứa cho em mượn truyện lại để quên ở nhà. + Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại không có. Nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình. Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Hát 3 HS đọc phần bài làm của mình. Tranh minh hoạ cảnh một bạn HS gọi điện thoại đến nhà bạn. Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ. Ơû đây không có ai tên là Hoa đâu, cháu à. Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô. Ví dụ: Tình huống a. HS 1: Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ. HS 2: Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải người ở đây. HS 1: Dạ, xin lỗi cô./ Không sao ạ. Xin lỗi cô./ Dạ, cháu xin lỗi cô. Tình huống b. Thế ạ. Không sao đâu ạ./ Con đợi được. Hôm sau bố mua co con nhé./ Không sao ạ. Con xin lỗi bố. Tình huống c. Mẹ nghỉ đi mẹ nhé./ Mẹ yên tâm nghỉ ngơi. Con làm được mọi việc. HS cả lớp nghe kể chuyện. Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ. Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lấy làm lạ lắm. Cô bé hỏi người anh họ: Sao con bò này không có sừng hở anh?/ Nhìn thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi người anh họ: “Sao con bò này lại không có sừng, hả anh?” Cậu bé giải thích: Bò không có sừng vì có con bị gãy sừng, có con còn non, riêng con ăn cỏ kia không có sừng vì nó là … con ngựa./ Cậu bé cười vui và nói với em: “À, bò không có sừng thì có thể do nhiều lí do lắm. Những con bò còn non thì chưa có sừng những con bò bị gẫy sừng thì em cũng không nhìn thấy sừng nữa, riêng con vật kia không có sừng vì nó không phải là bò mà là con ngựa. Là con ngựa. 2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp. HS phát biểu ý kiến. MƠN: KỂ CHUYỆN Tiết:QUẢ TIM KHỈ I./ MỤC TIÊU: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV tái hiện lại nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện. Dựng lại câu chuyện theo các vai : Người dẫn chuyện , Khỉ, Cá Sấu. Biết thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ, nội dung câu chuyện trong SGK. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 1’ Bài cũ : 4’ - Gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS phân vai kể lại câu chuyện “Bác Sĩ Sói”. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 25’ 2. Họat động 2 : Hướng dẫn kể chuyện. Mục tiêu : Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành : + Bước 1 : Kể trong nhóm GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. + Bước 2 : Kể trước lớp. Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. 3’ 3. Họat động 3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện. Yêu cầu HS kể theo vai. - GV và HS theo dõi bạn kể. 3’ 4. Họat động 4 : Củng cố - dặn dò - Qua câu chuyện con rút ra bài học gì ? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài từng sau. - Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể về một bức tranh. - 1 HS trình bày 1 bức tranh. Vai người dẫn chuyện, Khỉ Cá Sấu MƠN:TIẾNG VIỆT Tiết: ƠN TẬP

File đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 24 Le Thi Ngoc Dan.doc
Giáo án liên quan