- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người. Chớ kiêu căng, xem thường người khác. ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5).
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
GV ghi tựa bài lên bảng
* HD làm bài tập.
1. Viết tên các lồi chim trong những tranh sau:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
1. Chào mào 4. Đại bàng
2. Cò 5. Vẹt
3. Sẽ 6. Sáo sậu
7. Cú mèo
2. BT (miệng)
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài
- GV gt các lồi chim.
- GV mở bảng phụ viết nội dung bài
- Lớp GV nhận xét
a) Đen như (quạ)
b) Hôi như (cú)
c) Nhanh như (cắt)
d) Nói như (vẹt)
e) Hót như (khướu)
3. BT (viết)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ngày xưa có đôi bạn là Diệu và Cò . Chúng thừơng cùng ở , cùng ăn , cùng làm việc và đi chơi cùng nhau . Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- thi đua hỏi đáp nội dung bài tập 2.
5. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau
- Về xem lại bài
- Hát vui
- Hs trả lời câu hỏi
HS lặp lại tựa bài
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
HS đọc
HS thảo luận nhận ra đặc điểm của từng lồi chim.
2 em lên bảng điền tên
HS đọc đề bài
Cả lớp đọc thầm theo
HS làm BT
=================
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐÊ NGHỊ
I. MỤC TIÊU
- Biết một số câu yêu cầu đề nghị lich sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lich sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phùï hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
II. KĨ NĂNG SỐNG: KN nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác; KN thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
III. CHUẨN BỊ.
GV : phiếu bài tập
HS : vở bài tập
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Goi 2 HS lên bảng nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
* GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
HS lặp lại tựa bài.
a) Hoạt động 1: (Bài tỏ thái độ)
- Phát phiếu HT cho HS.
- Yêu cầu 1 em đọc ý kiến 1
- Yêu cầu HS bài tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
- Kết luận ý kiến 1 sai
- Tiến hành tương tự các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một viêc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời đề nghị yêu cầu lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
b) Hoạt động 2: ( liên hệ thực tế)
- Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
- Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
c) Hoạt động 3: ( Trò chơi tập thể “ Làm người lịch sự”)
- HD hs chơi trò chơi.
- HD HS nhận xét trò chơi thử và chơi thật.
- Cho HS nhận xét trò chơi và tổng kết kết quả trò chơi.
* Kết luận: cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ 1 cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
4. Củng cố – dặn dò:
5.Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại”
- Hát vui
- 2 Hs lên bảng thực hiện
Làm việc cá nhân trên phiếu học tập
Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi.
Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt mếu.
Sai
Sai
Sai
- Đúng
- Môt số HS tự liên hệ, các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà em đưa ra.
lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử các bạn quản trò.
Trọng tài sẽ tìm ra những ngửời thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học
======================
Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
CÒ VÀ CUỐC
I. MỤC TIÊU.
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được Bt2 a/b, hoặc BT3 a/b, hoặc Bt chính tả phương ngữ do Gv soạn.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
- GV: chép sẳn bài bảng lớp
- HS: xem bài trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS viết lại 1 số từ kho, lớp viết bảng con
( reo hò, gìn giữ, bánh dẻo, giã gạo, ngõ xóm.)
- Nhận xét
3. Bài mới:
* GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
* HD nghe - viết
a) HD HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu nội dung
+ Đoạn viết nói chuyện gì?
+ Có những dấu gì?
c) Viết từ khó (bảng con) : bắt tép, bụi rậm, sợ bùn bắn bẩn, ngại gì bẩn
d) GV dọc cho HS ghi bài vào vở:
- GV uốn nắn sửa sai.
e) Thu chấm và sửa bài.
* Tìm tiếng ghép vào chỗ trống.
Riêng à ở riêng
Dơi à con dơi
Dạ à sáng dạ
Giêng à tháng giêng
Rơi à rơi rụng
Rạ à rơm rạ
* Tìm tiếng bắt đầu bằng
- r : ra vào, rẻ tiền
- d : da thịt, da bò
- gi : gia đình, giữ nhà.
4. Củng cố – dặn dò:
5. Nhận xét tiết học.
- Báo cáo sĩ số
- HS viết bảng con
HS lặp lại tựa bài
2 em đọc lại – lớp nhìn theo
HS trả lời.
HS viết bảng con
- HS làm bài
======================
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: giúp HS
Thuộc bảng chia 2
-Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 2).
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-GV : Bộ đồ dùng dạy học
-HS : vở bài tập,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đọc và viết ½ ( một phần hai)
Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- BT1: Tính nhẩm
8 : 2 = 10 : 2 =
16 : 2 = 6 : 2 =
- GV nhận xét cho điểm
BT2:
2 x 6 = 2 x 8 = 2 x 2 =
12 : 2 = 16 : 2 = 4 : 2 =
- Lớp và GV nhận xét.
BT3,
- Gọi 1 em đọc đề bài toán – tóm tắt và giải.
BT4: Tóm tắt và giải.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Xem hình SGK/ 111
- Hình nào có ½ con chim bay? ( a, b)
5. Nhận xét tiết học
- Hát vui
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS nêu kết quả – lớp nhận xét
8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7
16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 2 = 4
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 4 : 2 = 2
Giải
Số lá cờ của mỗi tổ:
18 : 2 = 9 ( lá cờ)
ĐS: 9 lá cờ
Giải
Số hàng có là
20 : 2 = 10
ĐS: 10 hàng
==================
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI
TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. MỤC TIÊU
-Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
-Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
II. KĨ NĂNG SỐNG: - KN giao tiếp: ứng xử văn hóa; KN lắng nghe tích cực.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Giấy khổ to, tranh
-HS: Vở bài tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Từng cặp thể hiện đáp lời cảm ơn.
a) Bạn cảm ơn khi em cho bạn mượn quyển truyện
b) Bạn cảm ơn khi đến thăm bạn ốm
c) Khách cảm ơn khi em rót nước mời khách
- Nhận xét
3. Bài mới:
* GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
* HD làm BT
1. HS quan sát tranh đọc lời hai nhân vật.
2. Ghi lời đáp lại lời xin lỗi
a. Một bạn vội, nói với em trên cầu thang. Xin lỗi, cho tớ đi qua trước một chút
b. Một bạn vô ý đụng vào người em, xin lỗi em. Xin lỗi, tớ vô ý quá
c. Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em. Xin lỗi bạn, mình lỡ tay thôi.
d. Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả. Xin lỗi cậu, tơ quên mang sách trả cậu rồi
- GV nhận xét – uốn nắn
3. Xếp các câu dưới đây tạo thành đoạn văn.
a. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.
b. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.
c. Thỉnh thoảng chú cất tiếng gáy cúc cù cu làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
d. Chú nhẩn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.
4. Củng cố - dặn dò:
5. Nhận xét tiết học.
- Hát vui
4 HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS lặp lại tựa bài.
HS đọc
+ Xin lỗi, tớ vô ý quá
+ Không sao
HS thảo luận và trả lời
Em đáp : mời bạn – xin mời bạn – cứ đi đi
Không sao, bạn vô ý thôi
Em đáp : lần sau bạn cẩn thận hơn
Không sao, mai cũng được mà
b)Một chú chim ……….vừa gặt
a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp
d)Chú nhẳn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ
c)Thỉnh thoảng, chú cất tiếng …..cánh đồng quê thêm êm ả
- Nhận xét tiết học.
========================
KỂ CHUYỆN
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU
-Biết đặt tên cho từng đoạn truyện ( BT1 )
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT2 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: tranh minh hoạ
-HS: đọc kĩ bài TĐ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chim sơn ca và bông cúc trắng
- 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
GV ghi tựa bài lên bảng
* HD HS kể chuyện
1. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện – gợi ý
+ Đoạn 1: chú chồn kêu ngạo
+ Đoạn 2: trí khôn của chồn
+ Đoạn 3: trí khôn của gà rừng
+ Đoạn 4: chồn hiểu ra rồi
2. Kể từng đoạn
- Yêu cầu HS dựa vào tên các đoạn để kể
+ Đoạn 1 : Ở khu rừng nọ có một đôi bạn thân ……..chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
+ Đoạn 2: một sáng đẹp trời ………..
+ Đoạn 3 : suy nghĩ mãi …………..
+ Đoạn 4: khi đôi bạn gặp lại nhau …………
3. Thi kể lại toàn bộ câu chuỵên
- 2 nhóm thi kể ( mỗi nhóm 4 HS nối tiếp nhau kể)
- GV nhận xét chấm điểm thi đua.
4. Củng cố - Dặn dò:
5. Nhận xét tiết học
- hát vui
- Hs kể lại truyện
HS nhắc lại tựa bài
HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm
Mỗi HS đại diện 2 nhóm thi kể tồn bộ câu chuyện
Mỗi lần kể cả lớp nhận xét.
========================
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- GV đánh giá hoạt động trong tuần 22
- Các tổ học tốt , chăm gặt được nhiều điểm tốt.
- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện
Hoạt động 2:
- Phương hướng tuần 23
- GV theo dõi nhắc nhở
- Cả lớp cùng nhau thực hiện
*Vệ sinh
* Trang phục
* Lễ phép
*Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch,
*Thi đua học tốt gặt được nhiều hoa điểm tốt hơn.
* Đi học chuyên cần hơn .
*Dặn dò: Nhớ chấp hành tốt ATGT
- HS lắng nghe
* Lớp trưởng trình bày
- Các hoạt động
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét
- Cần khắc phục
- Cả lớp có ý kiến
- Thống nhất ý kiến
-Thực hiện đều, học bài trước khi đến lớp.
File đính kèm:
- GA 2 Tuan 22 nguyen huong.doc