Giáo án Lớp 2 Tuần 19 Trường Tiểu Học số 2 Vĩnh Sơn

A/ MỤC TIÊU :

1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ khó: sung sướng, nảy lộc, tựu trường

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt được lời các nhân vật.

 2/ Rèn kĩ năng đọc- hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ : đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, bập bùng, tựu trường.

- Hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trương cho bốn mùa, tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống.

 3/ HS yêu quê hương, đất nước.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 19 Trường Tiểu Học số 2 Vĩnh Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2005. TOÁN : LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:. Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2 . Aùp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Củng cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 4 và 5 . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 2 + HS 3:Làm bài 2. + HS 4: làm bài 3. + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: + Cho HS nêu yêu cầu của bài. + Viết lên bảng: 2 6 x 3 + Chúng ta điền số mấy vào ô trống. Viết 6 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số + Yêu cầu Hs làm tiếp các bài còn lại + Nhận xét và ghi điểm + 2 HS đọc bảng nhân . + 2 HS giải bài tập + Điền số thích hợp vào ô trống . + Điền số 6 vì 2 nhân 3 bằng 6. + Làm bài và chữa bài Bài 2: + Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài + Kiểm tra bài của một số HS + Khi thực hiện phép có đơn vị đo ta tính ntn? Bài 3 + Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài. Tóm tắt: 1 xe : 2 bánh 8 xe : . . .bánh? + Gọi HS nhận xét bài trên bảng, GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 4: + Bài tập yêu cầu làm gì? + Để thực hiện được bài toán cần phải làm gì? + Hướng dẫn cách thực hiện: Lấy lần lượy từng số của hàng trên nhân với 2 và ghi kết quả tương ứng vào cột dưới thẳng hàng + Cho HS hoạt động nhóm để tìm kết quả và cách thực hiện, mỗi nhóm thực hiện 2 cột + HS làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. + Tính như tính bình thường, khi có kết qua3 viết thêm đơn vị đo vào sau kết quả. + Đọc đề. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Số bánh xe có tất cả là: 2 x 8 = 16 ( bánh xe) Đáp số: 16 bánh xe + Viết số thích hợp vào ô trống. + Aùp dụng bảng nhân 2. + Nghe hướng dẫn sau đó hoạt động nhóm theo sự yêu cầu của GV. + Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả x 4 6 9 10 7 5 8 2 2 8 12 18 20 14 10 16 4 Bài 5: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng. + Dòng cuối cùng trong bảng là gì? + Muốn tìm tích ta làm gì? + Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi nhận xét sửa chữa. + Viết số thích hợp vào ô trống + Đọc: thừ số, thừa số, tích. + Là tích. + Muốn tìm tích ta phải lấy thừa số nhân với thừa số. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI CHÀO – LỜI TỰ GIỚI THIỆU. A/ MỤC TIÊU : Biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết viết lại lời chào, lời đáp thành câu. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK. Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Nhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đề. + Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: - Bức tranh 1 minh họa điều gì? - Còn bức tranh thứ hai thì vẽ gì? + Theo các em, các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì? Cho HS thảo luận và đóng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng. + Một số nhóm trình bày trước lớp. Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu. + GV nhắc lại tình huống cho HS suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ có nhà. + Nhận xét sau đó chuyển tình huống. + Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình, các em không nên cho người lạ vào nhà Bài 3: + Nêu yêu cầu của bài sau đó gọi 2 HS lên bảng. 1 HS đóng vai mẹ Sơn. 1 HS đóng vai Nam 2 HS thể hiện tình huống trong bài + Nhận xét. + Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó gọi một số HS đọc bài làm của mình và nhận xét ghi điểm. + Nhắc lại tựa bài. + Đọc đề bài. + Quan sát và trả lời. - Một chị lớp lớn đang chào các em nhỏ. Chị nói: Chào các em! - Chị phụ trách đang tự giới thiệu mình với các em nhỏ. + HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Sau đó cùng bàn bạc và đóng vai thể hiện lại tình huống. + Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét + Đọc đề bài. + HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lời đáp. + HS nối tiếp nhau nói lời đáp với tình huống khi bố mẹ không có ở nhà. + 2 HS thực hành trước lớp. + Nhận xét các bạn đóng vai + Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Sau đó nhận xét bài ở bảng III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Yêu cầu nêu lại thời gian của các mùa trong năm. Nêu đặc điểm của từng mùa? Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. THỂ DỤC : BÀI 38 A/ MỤC TIÊU : Ôn 2 trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Địa điểm : Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ. Dụng cụ : 1 còi , Khăn để tổ chức trò chơi. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ PHẦN MỞ ĐẦU: + GV phổ biến nội dung giờ học. + Yêu cầu HS ra sân tập theo 5 hàng dọc. + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. + Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu gối, hông. II/ PHẦN CƠ BẢN: + Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. + GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. + Chọn HS làm người đóng vai và điều khiển trò chơi( 5 dê bị lạc và 3 người đi tìm) + Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy. + GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. + Cho HS chơi 3 đến 4 lần kết hợp đọc vần điệu + Đi đều theo 4 hàng dọc và hát + HS lắng nghe. + Tập hợp thành 5 hàng dọc. + Thực hiện theo yêu cầu của GV + Thực hiện đi thường theo vòng tròn. + Cả lớp cùng thực hiện. + Nghe và nhắc lại. + Cho HS xung phong sau đó cả lớp cùng chơi + Cả lớp cùng thực hiện. + Lắng nghe và thực hành + Cả lớp đứng xoay mặt vào trong để học 4 vần điệu và thực hành cho đúng yêu cầu + Thực hiện đi đều và hát III/ PHẦN KẾT THÚC : + Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. + Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. + Đứng tại chỗ vỗ tay và hát + GV hệ thống lại nội dung tiết học. + Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị tiết sau, nhớ đi đều mỗi ngày vào buổi sáng. + HS thực hiện dưới sự giám sát của GV. + Thực hiện + Cùng vỗ tay và hát. + Lắng nghe + Nghe để thực hiện. TN & XH : ĐƯỜNG GIAO THÔNG. A/ MỤC TIÊU: Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. Có ý thức chầp hành luật lệ giao thông. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình vẽ ở SGK trang 40 và 41. 5 bức tranh khổ A 3 vẽ cảnh: bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố. Trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông. 5 tấm bìa. mỗi tấm ghi từng loại đường giao thông. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC: + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . + GVnhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1) Giới thiệu : Ghi tựa 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Nhận biết các loại đường gthông Mục tiêu: Biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Bước 1: + Dán 5 bức tranh khổ giấy A 3 lên bảng - Bức tranh thứ nhất vẽ gì? - Bức tranh thứ hai vẽ gì? - Bức tranh thứ ba vẽ gì? - Bức tranh thứ tư vẽ gì? - Bức tranh thứ năm vẽ gì? Bước 2: + Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa, yêu cầu gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp Nhắc lại tựa bài + Quan sát kĩ 5 bức tranh. Trả lời các câu - Cảnh bầu trời trong tranh. - Vẽ 1 con sông. - Vẽ biển. - Vẽ đường ray. - Một ngã tư đường phố. + Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. * Kết luận : Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. Hoạt động 2 : Nhận biết các phương tiện giao thông Mục tiêu : Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. * Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi + Treo tranh như SGK. + Bức tranh 1 chụp phương tiện gì? + Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào? + Bức ảnh 2, hình gì? + Phương tiện nào đi trên đường sắt? + Mở rộng: - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ? - Kể tên những phương tiện đi trên đường không? - Kể tên những phương tiện đi trên đường thủy? * Bước 2: Làm việc cả lớp . + Ngoài những phương tiện nêu trên, em còn biết những phương tiện nào nữa? + Quan sát ảnh . + Ô tô. + Đường bộ. + Hình đường sắt. + Tàu hỏa. + Trao đổi theo cặp: - Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xe xích lô. . - Máy bay, dù(nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ. . - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui . . * Kết luận: Đường bọ là đường dành cho người đi bộ, xe đạp, xe ngựa, xe máy, ô tô. . .Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy. . . Đường không dành cho máy bay. Hoạt động 3:Nhận biết một số loại biển báo. * Bước 1: + Làm việc theo cặp + Đặt câu: chẳng hạn: Biển báo này có hình gì? Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này? + Hướng dẫn quan sát 5 loại biển báo. + Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo, hướng dẫn cách đặt câu cho từng biển báo. * Bước 2: Liên hệ thực tế + Trên đường đi học em có nhìn thấy những biển báo nào không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy? + Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? * Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ C ác em vừa học bài gì ? Qua bài học em hiểu được điều gì? Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau. GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan