Giáo án giảng dạy lớp 2C Tuần 31 Trường tiểu học Lộc Nam A

I.Mục tiêu:Kiến thức kỹ năng

 - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu và cụm từ rõ ý,đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 -Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật .

 - Giáo dục thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

* Gợi ý câu trả lời.

II. Đồ dùng dạy học:bảng phụ, tranhSGK.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 2C Tuần 31 Trường tiểu học Lộc Nam A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá: (4-5’) -Gọi học kể lại câu chuyện qua suối và trả lời câu hỏi : qua câu chuyện Qua suối em hiểu điều gì về Bác Hồ ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm . ** Hoạt động 2 : (6-7’) Đáp lời khen ngợi? * HS biết lựa chọn đáp lời khen ngợi phù hợp. + Bài tập 1: -Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh đọc lại tình huống 1 . - Yêu cầu HS hoạt động nhóm các nhóm trình bày, nhận xét. *Em quét dọn nhà sạch sẽ được cha mẹ khen . -Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại . +Tình huống b : Bạn mặc áo đẹp thế ! / Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê ! / …. (tiến hành tương tự phần a) -Khi đáp lại lời khen của người khác , chúng ta cần nói với giọng vui vẻ , phấn khởi nhưng khiêm tốn , tránh tỏ ra kiêu căng . -Nhận xét và cho điểm học sinh . ** Hoạt động 2: (16-17’): Tả ngắn về Bác Hồ: HS biết quan sát ảnh Bác và viết được về Bác Hồ. Bài 2 : -Gọi học sinh đọc yêu cầu . -Cho học sinh quan sát ảnh Bác Hồ . -Aûnh Bác được treo ở đâu ? -Trông Bác như thế nào ? ( Râu , tóc , vầng trán , đôi mắt ….) -Em hứa với Bác điều gì ? -Chia nhón yêu cầu học sinh nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời . - Yêu cầu học sinh Bài 3 : -Gọi học sinh đọc yêu cầu và tự viết bài . -Gọi học sinh *Trên bức tường chính giữa lớp học em treo 1 tấm ảnh Bác Hồ . Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em . Râu tóc Bác bác trắng như cước vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời .Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan , học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng . -Nhận xét cho điểm . ** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’) H. Vừa học bài gì? -Nhận xét tiết học . -Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : SGK, vở, xem sổ liên lạc. * Trang, Tư, Sơn. - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: *Đáp án (lời đáp) :Con cảm ơn bố mẹ . / Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu . /Có gì đâu ạ ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ . / … - Bạn khen mình rồi !/ Thế à , cảm ơn bạn ! / … +Tình huống c : Cháu ngoan qúa ! Cháu thật tốt bụng !/ …. - Không có gì đâu ạ ,cảm ơn cụ ! / Cháu sợ những người sau vấp ngã . / …. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát ảnh Bác- trả lời câu nỏi. *Treo trên tường . *Râu tóc Bác bác trắng như cước . Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời *Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan , học giỏi . -Học sinh thảo luận cặp đôi. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. - Dựa vào những câu trảlời trên, viết một đoạn từ 3-5 câu về Bác Hồ. - Đọc bài viết của mình, nhận xét bình chọn - Học sinh lắng nghe. - Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. - Học sinh lắng nghe. Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Toán(T155) TIỀN VIỆT NAM I.Mục tiêu : Kiến thức-kỹ năng -Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. -Nhận biết 1 số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng ( 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng ) . -Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.Biết làm các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng. -Học sinh biết quý trọng đồng tiền. II. Chuẩn bị:bảng phụ, các tờ giấy bạc,... III.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ:Gọi HS làm 351-230; 472+142;505-304 GV nhận xét 2:Bài mới:a) Giới thiệu bài Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng . Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc : 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng . -Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng ? -Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng ? b)Luyện tập thực hành Bài 1 : Gọi 2 em làm mẫu phần a. -Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc 100 đồng ? -Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng ? -Vì sao ? -Tiến hành tương tự để học sinh rút ra 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng . Bài 2 : (5’) - Gọi HS nêu yêu cầu bài. H. Muốn viết được số ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài, nhận xét, chữa bài. Bài 3 : (5’) -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Muốn biết chú lợn chứa nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào ? -Yêu cầu học sinh tự làm bài . Bài 4 : (5’) H. Nêu yêu cầu bài? H. Nêu cách tính? -Yêu cầu học sinh tự làm bài . -Chữa bài , nhận xét . ** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’) H. Chúng ta vừa học bài gì? -Nhận xét tiết học . -Về học bài chuẩn bị bài sau: SGK, vở, nháp,... Triều Lớp nhận xét Học sinh quan sát các tờ giấy bạc loại 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng . Học sinh thực hiện. - 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc 100 đồng *Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng . *500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng . *Vì : 100 đồng +100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500đồng . - Viết số. - Cộng các số ở ô xanh lại. a) 600 đồng. b) 700 d9ồng. c) 800 đồng. d) 1000 đồng. *Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất . *Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn , sau đó so sánh các số này với nhau . - Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất. Vì sau khi cộng các số ở mỗi chú lợn thì ta thấy kết quả (D) cao nhất. - Tính. - Ta tính bình thường sau đó ghi tên đơn vị sau kết quả. 100 đồng+400 đồng = 500 đồng 900 đồng – 200 đồng= 700 đồng 700 đồng+ 100 đồng= 800 đồng 800 đồng- 300 đồng= 500 đồng - Học sinh lắng nghe. - Tiền Việt Nam. - Học sinh lắng nghe. Bài 1:Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống? Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác …………………….. như bữa cơm của mọi người dân.Bác thích hoa huệ,loài hoa trắng……………………..Nhà Bác ở là một ngôi…………….. khuất trong vườn Phủ Chủ Tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng………………………,hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc,Bác thường………………….chăm sóc cây, cho cá ăn. (nhà sàn,râm bụt, đạm bạc,tinh khiết,tự tay) Bài 1:Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống? Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác …………………….. như bữa cơm của mọi người dân.Bác thích hoa huệ,loài hoa trắng……………………..Nhà Bác ở là một ngôi…………….. khuất trong vườn Phủ Chủ Tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng………………………,hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc,Bác thường………………….chăm sóc cây, cho cá ăn. (nhà sàn,râm bụt, đạm bạc,tinh khiết,tự tay) Bài 1:Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống? Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác …………………….. như bữa cơm của mọi người dân.Bác thích hoa huệ,loài hoa trắng……………………..Nhà Bác ở là một ngôi…………….. khuất trong vườn Phủ Chủ Tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng………………………,hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc,Bác thường………………….chăm sóc cây, cho cá ăn. (nhà sàn,râm bụt, đạm bạc,tinh khiết,tự tay) Bài 1:Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống? Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác …………………….. như bữa cơm của mọi người dân.Bác thích hoa huệ,loài hoa trắng……………………..Nhà Bác ở là một ngôi…………….. khuất trong vườn Phủ Chủ Tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng………………………,hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc,Bác thường………………….chăm sóc cây, cho cá ăn. (nhà sàn,râm bụt, đạm bạc,tinh khiết,tự tay) Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ? Tôn trọng luật lệ chung Một hôm Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mời bác vào. Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ? Tôn trọng luật lệ chung Một hôm Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mời bác vào. Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ? Tôn trọng luật lệ chung Một hôm Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mời bác vào. Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ? Tôn trọng luật lệ chung Một hôm Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mời bác vào. Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ? Tôn trọng luật lệ chung Một hôm Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mời bác vào. Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 KTKN tuan 31.doc
Giáo án liên quan