Giáo án Lớp 2 Tuần 19

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được CH 1,2,3)

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dọc 2 và 3. - Theo dõi quan sát. - Viết bảng P. - Viết bảng Phong. - HS viết bài vào vở TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: ĐƯỜNG GIAO THÔNG. I. Mục tiêu: - Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết một số biển báo giao thông. - Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (2’) 3. Bài mới: *Hoạt động 1: (12’) Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông. + Bước 1 : Dán 5 bức tranh lên bảng. - GV gắn các tấm bìa vào hình thích hợp. + Bước 2 : - GV gọi HS nói nội dung tranh và nhận xét kết quả của bạn. *KL: Có 4 loại đường GT là đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. *Họat động 2: (12’) Làm việc với SGK. + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát hình rồi trả lời câu hỏi với bạn. + Bước 2 : - Gọi 1 số HS trả lời trước lớp. + Bước 3 : - GV và HS thảo luận một số câu hỏi ghi sẵn trên bảng phụ (SGV). *KL: Đường bộ dành cho ngựa, xe đạp, xe máy, ôtô..., đường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho thuyền, phà, canô, tàu thủy..., còn đường hàng không dành cho máy bay. *Họat động 3: (7’)TC “Biển báo nói gì ?” + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển báo được giới thiệu trong SGK. + Bước 2 : - Gọi 1 số HS trả lời trước lớp. + Bước 3 : - GV chia nhóm mỗi nhóm 2 HS. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tấm bìa đỏ. - Yêu cầu bắt đầu chơi. * KL: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường GT nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia GT. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường GT khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với 1 số biển báo thông thường. 4. Củng cố – dặn dò: (3’) - GV hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học. Giao BTVN - HS quan sát kỹ 5 bức tranh trên bảng. - Nhận xét kết quả. - Làm việc theo cặp. - Trả lời trước lớp. - HS quan sát và nói tên từng biển báo. - HS trả lời trước lớp. - Trong mỗi nhóm mỗi HS được chia mỗi tấm bìa đỏ. Khi gv hô: Biển báo nói gì? Hs có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau. Cặp nào tìm đến nhau nhanh nhất là cặp đó được khen. Thứ 6 ngày 10 tháng 1 năm 2014 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2. - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết thừa số, tích. - BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5 (cột 2,3,4). (HS khá giỏi làm hết các BT) - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: Viết sẵn bài tập 4,5 lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét –ghi điểm cho HS. 2. Dạy – học bài mới *Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài. *Họat động 2: (30’) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Số? -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Tính (theo mẫu): -Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi 1 HS n/xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 5: Điền số vào ô trống -Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài. - Nhận xét – tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: (2’) -Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2. -Nhận xét tiết học – giao BTVN. - HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 2 - Làm phiếu BT - Làm bảng con. 2cm x 3 = 6cm 2kg x 4 = 8kg 2dm x 8 = 16dm 2kg x 9 = 18kg -Hs làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để chữa bài cho nhau. Bài giải: 8 xe đạp có số bánh xe là: 2 x 8 = 16 (bánh xe) Đáp số: 16 bánh xe -Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống. -2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. ********************************************* CHÍNH TẢ:(NV): THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT2 a / b hoặc BT3 a . - HS khá giỏi làm hết các BT. - Rèn kĩ năng giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chép sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn viết CT a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -GV đọc bài thơ Thư Trung Thu. -Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày -Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? -Ngoài các chữ đầu câu, trong bài này chúng ta còn phải viết hoa các chữ nào?Vì sao c) Hướng dẫn viết từ khó d) Viết chính tả -GV đọc cho học sinh viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi -GV đọc lại bài dừng lại phân tích các tiếng khó cho học sinh chữa. *Hoạt động 2: (5’) Chấm bài -Thu chấm 6 bài. -Nhận xét bài viết của Hs. *Hoạt động 3: (8’) Hướng dẫn làm BT Bài 2: Điền l hay n ? -Yêu cầu Hs quan sát tranh và tự tìm từ theo yêu cầu. - GV theo dõi – bổ sung Bài 3: - GV theo dõi – nhận xét - bổ sung 4. Củng cố – Dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học. - Giao BTVN. - 3 Hs viết lên bảng cả lớp viết vào giấy nháp: lưỡi trai, lá lúa, tháng năm -Theo dõi GV đọc. 2 em đọc lại bài. -Hs suy nghĩ trả lời -Viết hoa. -Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính Bác, viết hoa chữ Hồ Chí Minh vì đây là tên riêng. -Hs nghe giáo viên đọc và chép lại bài thơ. -Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - Làm vào vở BT . a) lá, na, len, nón b) tủ, gỗ, cửa, muỗi -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phủ hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3). - Ham thích học môn Tiếng việt. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài tập 1( phóng to, nếu có thể). - Bài tập 3 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy – học bài mới *Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài. *Họat động 2: (15’) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: +Bức tranh 1 minh họa điều gì ? +Còn bức tranh thứ hai ? -Gọi 1 số nhóm HS trình bày trước lớp. - Theo dõi – nhận xét Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập 2. - GV nhắc nhở lại tình huống cho HS hiểu. Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ đi vắng hay có nhà. -Gọi 1 số nhóm HS trình bày trước lớp. - Theo dõi – nhận xét Bài 3: -Nêu yêu cầu của bài sau đó gọi 2 Hs lên bảng, 1 Hs đóng vai mẹ Sơn, 1 Hs đóng vai Nam để thể hiện lại tình huống trong bài. -Gọi 1 số nhóm HS trình bày trước lớp. - Theo dõi – nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Giao BTVN - Thảo luận hỏi – đáp theo nhóm 2 -2 HS thực hành trước lớp. VD: - Chị phụ trách: Chào các em - Các em nhỏ: Chúng em chào chị ạ - Chị phụ trách: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em. - Các bạn nhỏ: Ôi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp của chúng em. - HS thực hành - VD: a) Nếu có bố em ở nhà, có thế nói: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) có khách ạ. b) nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói: - Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ?/ bố mẹ cháu lên thăm ông bà cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ? … - VD: + Chào cháu. + Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi ai ạ? + Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không? + Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ./ Vâng, cháu là Nam đây ạ. + Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây. + Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ./ A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô, cô có việc gì bảo cháu ạ. + Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học. ÔN LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: Giúp HS - Biết được tên gọi thành phần và kết quả của phép tính nhân. - Củng cố kết quả của phép tính nhân. II - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hướng dẫn làm bài tập. - Chuyển tổng sau thành phép nhân Bài 1: Viết được các tổng dưới dạng tích - Hướng dẫn mẫu Bài 2: Viết được các tích dưới dạng tổng. Bài 3: Viết được phép nhân theo mẫu thông qua hoạt động nhóm. - Nêu tên gọi thành phần (thừa số, thừa số, tích). - Đọc - Nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm ở bảng lớp + bảng con - Nêu yêu cầu bài tập - Xác định đề bài - Làm vào vở - bảng lớp - Nêu yêu cầu bài tập - Làm theo nhóm 6 - Đại diện các nhóm trình bày - Đọc bài tập đã làm. - Mỗi đội 2 em. D Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thi viết tên gọi thành phần các phép tính sau: - Nhận xét chung tiết học sinh hoạt lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN VIX PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN XX I.Mục tiêu: -HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tốt tuần đến. -Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn -Rèn tính mạnh dạn , nói năng lễ phép. -Giáo dục HS tinh thần tập thể cao. II.Nội dung tổng kết: 1.Lần lượt từng tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần và nêu hướng khắc phục trong tuần đến. 2.Lớp trưởng nhận xét chung tuần qua. 3.GVCN tổng kết chung A/ Ưu điểm - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định. - Một số bạn gương mẫu trong học tập và các hoạt động khác của lớp như : Huyền ,Uyễn Nhi ,Kim Cúc ,.. - Các bạn đi học đều, chăm chỉ trong học tập, hăng say phát biểu : Uyễn Nhi , Phú,.. , +Tuyên dương những cá nhân có thành tích cao trong tuần: Uyễn Nhi,Kim Cúc *Những bạn tiến bộ hơn trong học tập: Hồng Hiếu B/ tồn tại: - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Thanh hương, Khoa… II. Phương hướng tuần tới: - Tập múa tập thể chuẩn bị múa hát sân trường - Tham gia sinh hoạt Sao nhi đồng cùng các anh chị lớp trên. - Nhắc nhỡ trước khi về nhớ đóng hết các cửa lớp . - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Duy tì thực hiện phong trào Hoa tiến bộ chơi trò chơi.Kể về việc làm tốt của em

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc
Giáo án liên quan