Giáo án luyện lớp 2 Tuần 13 Năm học 2011- 2012 Trường Tiểu học Toàn Thắng

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài:Bông hoa niềm vui.

 + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: lộng lẫy, Niềm Vui, đại đoá, .

 + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.

 - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu

 - GD hs biết yêu thương, quý trọng và biết ơn cha mẹ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 13 Năm học 2011- 2012 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn sư trọng đạo. - Nâng cao nhận thức về ý nnghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. II Chuẩn bị - Những kỉ niện sâu sắc của thầy , cô và học sinh. III Hoạt động * Phần 1: chúc mừng thầy ,cô giáo. - Học sinh tặng hoa thầy cô giáo - Hát tặng thầy cô giáo. - Hiệu trưởng đọc diễn vă khai mạc. - Đại diện giáo viên đọc cảm tưởng. - Học sinh đọc cảm tưởng. - Đại biểu phát biểu và tặng hoa. * Phần 2: Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - Giới thiệu các tiết mục văn nghệ. - Các lớp trình diễn tiết mục * Phần 3 : Thi đọc hay , viết đẹp cấp trường. - Tổ chức cho học sinh thi theo khối - Các lớp cử đại diện vào phòng thi. - Công bố của ban tỏ chức. - Ban giám hiệu cùng đại biểu tặng quà. * Phần 4: Kết thúc - Nhận xét giờ sinh hoạt. - Tiếp tục phát động thi đua. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Luyện tiếng Việt Tập đọc: Há miệng chờ sung I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài. - Hiểu nghĩa của các từ mới: chàng, mồ côi cha mẹ. - Hiểu sự khôi hài của truyện: Kẻ lười nhác lại chê người khác lười. Hiểu ý nghĩa của chuyện: Phê phán những kẻ lười biếng, không chịu làm chỉ chờ ăn sẵn. II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành luyện tiếng Việt III. Đồ dùng dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy bài mới. a. Luyện đọc: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS nghe. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc chưa đúng. Đọc từng đoạn trước lớp: Bài này có thể chia làm 2 đoạn - Đ1: Từ đầu…lệch ra ngoài - Đ2: Còn lại - Các em chú ý đọc một số câu. - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu. - 1 HS đọc lại câu trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: + Chàng - Chỉ người đàn ông còn trẻ + Mồ côi cha - 1 HS đọc chú giải. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 2 Giáo viên đọc Nhận xét bình điểm cho các nhóm b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1. Anh chàng mồ côi có đức tính gì xấu? Bài 2. anh chàng mồ cô kiếm ăn bàng hai cách. Hãy ghi rõ từng cách vào chỗ trống. Bài 3. Người qua đường giúp đỡ anh chàng lười bàng cách nào? Bài 4. qua câu chuyện, em they ý kiến nào dưới đây là đúng. 4. Củng cố:Câu chuyện khuyên em điều gì? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Không chịu học hành Không chịu làm lụng. Không chịu buôn bán a.Nằm ngửa ở gốc sung, há miệng chờ sung rụng vào thì ăn. b.Nhờ người qua đường nhặt hộ vào miệng Nhặt sung rụng dưới đất….. Lấy 2 ngón chân kặp quả sung Gom quả sung lại một chỗ Chàng mồ côi lười hơn người qua đường. Người qua đường lười hơn chàng mồ côi. Chàng mồ côi và người qua đường lười như nhau Luyện toán 54-18 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, trong phạm vi 100 dạng 554 -18 - Biết cách giải bài toán về ít hơn với các số kèm đơn vị đo cm - Củng cố tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, vở luyện toán III. các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới b. Thực hành Bài 1: a: Tính - 1 HS yêu cầu - Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào vở 64 44 94 54 74 18 27 75 46 49 46 17 19 8 25 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS làm bảng con ? - Lớp làm vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu 44 84 64 34 16 29 58 7 28 55 6 27 - Nêu cách đặt tính và tính - Vài HS nêu Bài 3: Tìm x: Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. Nhận xét: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ. Bài4: x + 25 = 44 18 + x = 64 x = 44 – 25 x = 64 - 18 x = 19 x = 46 x – 25 = 57 x = 57 + 25 x = 82 - 1 HS đọc tóm tắt - Bài toán cho biết gì ? - Bàn cao 84cm - ghế thấp hơn bàn 35cm. - Bài toán hỏi gì ? Bàn cao bao nhiêu cm. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Thuộc dạng toán ít hơn. - Vì sao em biết ? Vì thấp hơn cũng có nghĩa là ít hơn. - Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải. Bài giải: Ghế cao số cm là: 84 – 35 = 49 (cm) Đáp số: 49 cm 4. Củng cố: Nhắc lại cách trừ 54-18 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nghệ thuật Âm nhạc : Học bài hát : Chiến sĩ tí hon I Mục tiêu. - Hái đúng giai điệu và lơì ca. - Hát đồng đều và rõ lời. - Biết bài chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bảnbài hát Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Vịêt Anh. II Đồ dùng dạy và học Thanh phách, lời ca III hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh hát lại bài hát cộc cách tùng cheng. 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Dạy bài mới. Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chiến sĩ tí hon. - Giáo viên iới thiệu bài hát. -G iáo viên hát mẫu. - Cho học sinh đọc lời ca - Dạy hát từng câu. - Nhận xét Hoạt động 2: - Gõ đệm theo phách - Vừa hát vừa vỗ tay - Hát kết hợp phụ hoạ. 4 : Củng cố: Học sinh hát lại toàn bài 5: Dặn dò: Nhắc học sinh ôn lại bài - Học sinh hát. - Học sinh nghe - Nghe hát mẫu - Đọc lời ca trên bảng phụ Kèn vang đây đoàn quân đều chân ta cùng bước Cờ sao đi đằng trước Ta vác sùng theo sau Nào ta đi cùng nhau Đều chân theo nhịp trống Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào Kèn vang đây đoàn quân Đều chân ta cùng bước… x x x Kèn vang đây đoàn quân x x x x x Tập đứng hát, chân bước đều tai chỗ, vung tay nhịp nhàng. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ bảy ngày 26 tháng 11 năm 2011 Luyện Tiếng Việt Tập làm văn Kể về gia đình I.Mục tiêu: -HS biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Dựa vào những điều đã nói, viết được 1 đoạn( 3-> 5 câu về gia đình). -Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. -Kể đúng, hay, viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn câu hỏi gợi ý ở bài tập1. III.Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn của mình viết lời trao đổi qua điện thoại. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1 Đọc các đoạn văn sau, đặt câu hỏi cho từngđoạn vầ điền vào chỗ trống: Gv treo bảng phụ: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôI để tìm câu hỏi cho từng đoạn. - Gọi hs nêu câu hỏi - Nhận xét chỉnh sửa cho hs. - Yêu cầu viết câu hỏi vào chỗ chấm. Bài 2 -GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi. - NhắcHS: kể về gia đình không phải trả lời câu hỏi( đó là những câu hỏi gợi ý ). -Chia lớp thành nhóm nhỏ - Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp.GV chỉnh sửa cho HS -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi 3 HS đọc lại bài trước lớp. Chú ý chỉnh sửa cho HS -Thu bài chấm 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Học sinh đọc yêu cầu -Đọc các đoạn văn -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện trình bày -Viết vào chỗ chấm các câu hỏi đúng. - 3HS đọc yêu cầu. -Lắng nghe và ghi nhớ. - HS tập nói trong nhóm trong 5 phút. HS chỉnh sửa cho nhau. -Ví dụ về lời giải: Gia đình em có ba người.Bố em là bộ đội, đóng quân tại tỉnh Hà Giang. Mẹ em là giáo viên. Em rất yêu quý gia đình mình. -Dựa vào những điều đã nói ở BT , hãy viết một đoạn văn ngắn( 3 đến 5 câu) kể về gia đình em. - Mở vở làm bài -Đọc bài. HS khác nghe nhận xét --------------------------------------------------- Luyện Toán Luyện tập I.Mục tiêu : - Củng cố về dạng toán 14 - 8; 34- 8; 54- 18 và giải toán có lời văn. Nêu được cách đặt tính và cách thực hiện phép tính của các dạng trên. - Tính toán thành thạo, chính xác. II. Đồ dùng: - Vở Toán thực hành. III.Hoạt động dạy học. hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bảng 14 trừ đi một số. - Nhận xét. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Tính nhẩm: Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào vở. Gọi HS nêu kết quả. Nhận xét. Yêu cầu HS so sánh 14 – 9 và 14 -4 -5. *Bài 2: Đặt tính rồi tính: Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. GV và HS nhận xét. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính. Nhận xét tuyên dương. *Bài 3: Tìm x -Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Muốn tìm 1 số hạng ta làm thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài *Bài 4: Gọi HS đọc đề toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gọi 1 HS tóm tắt, một HS làm bài, lớp làm vào vở. Nhận xét đánh giá. 4.Củng cố: Nêu lại cách trừ 34-8 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt, có tiến bộ. -Làm bài vào vở, đổi vở nhận xét. Nêu kết quả 14 - 9 = 14 - 4 - 5 -Làm bài và nhận xét 74 64 94 54 44 34 26 57 9 7 38 15 48 7 85 47 6 19 -Lấy hiệu cộng với số trừ -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng, đổi vở, nhận xét. x – 16 = 38 x + 15 = 64 x = 38 + 16 x = 64 – 15 x = 54 x = 49 tóm tắt Có : 34 quả trứng Biếu bà : 15 quả trứng Còn lại : … quả trứng? Bài giải Nhà Lan còn lại số quả trứng là: 34 – 15 = 19 ( quả trứng) Đáp số: 19 quả trứng. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm hoạt động tuần 13 I.Nhận xét hoạt động tuần 13 1.Lớp trưởng nhận xét các hoạt động về nền nếp học tập của lớp 2.GV nhận xét chung a.Ưu điểm: -Thực hiện tốt mọi nền nếp do trường lớp quy định. - Hăng hái trong học tập: - Nhiều em có cố gắng luyện viết đẹp hơn: b.Tồn tại: - Một số em chuẩn bị đồ dùng học chưa tốt: -Chữ viết xấu, truy bài chưa nghiêm túc. II.Phương hướng hoạt động tuần 14 -Tiếp tục thực hiện đúng nền nếp do lớp đề ra -Tập trung rèn viết và đọc. - Chú ý giữ vở sạch và giữ vệ sinh cá nhân, lớp học. - Tiếp tục thực hiện luật An toàn giao thông. *************************************************************

File đính kèm:

  • docTuan 13 Lop 2 Chieu.doc
Giáo án liên quan