Luyện TViệt : BÀI 60: OM-AM
I. Yêu cầu :
- Củng cố HS các vần om-am đã học thông qua đọc và làm các bài tập .
- Rèn cho HS biết đọc ,viết đúng
GD tinh thần ,thái độ học tập tích cực ,tự giác .
II: Chuẩn bị : Phiếu ghi BT,vở BT TV ,
Kẻ sẳn bảng để viết mẫu
II. Các hoạt động Dạy -Học :
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 15 - Trường tiểu học Tô Vĩnh Diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động nông nghiệp nơi em ở?
c) Em biết gì về nông nghiệp Việt Nam
- Việt Nam là nước xuất khẩu gạo thứ bao nhiêu trên thế giới?
- ở vùng nào ở Việt Nam là vùng sản xuất nhiều lúa gạo nhất?
- Để làm được những sản phẩm nông nghiệp rất vất vả, em phải biết trân trọng và tham gia giúp đỡ những
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài, sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về nông nghiệp
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động công nghiệp thương mại”.
- 2 HS trả lời: Hoạt động TTLL bao gồm: Bưu điện, đài phát thanh, truyền hình
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
-> Hưng Yên
-> Bắc Ninh
- HS hoạt động nhóm 4
- Quan sát tranh và TLCH GV đưa ra
+ ảnh 1: Chụp công nhân đang chăm sóc cây cối
+ ảnh 2: Chăm sóc đàn cá
+ ảnh 3: Gặt lúa
+ ảnh 4: Chăm sóc đàn gà
- Những hoạt động này là hoạt động nông nghiệp
-> Làm không khí trong lành, cung cấp lương thực, thực phẩm
- Nghe và ghi nhớ
-> Làm thức ăn cho người, vật nuôi và xuất khẩu.
-> Trồng bông, dệt vải, lúa, ngô, mía, cà phê
-> Chăn nuôi bò, dê, trâu, bò, lợn, gà,...
- Việt Nam là nước xuất khẩu gạo nhiều thứ 2 trên thế giới
- Vùng đồng bằng bắc bộ và đồng bằng nam bộ
- Vài em nêu lại điều ghi nhớ
ĐẠO ĐỨC : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
I . MỤC TIÊU :
-Nêu được thế nào là đi học đúng giờ .
Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ .
Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đèu và đúng giờ.
Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ .
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện đi học đều và đúng giờ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh Bài tập 3,4 / 24,25 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị ĐDHT.
2.Kiểm tra bài cũ :
Để đi học đúng giờ , em cần phải làm
Tuyên dương Học sinh có tiến bộ .
Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Thảo luận đóng vai theo tranh
Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học .,làm BT4 :
Giới thiệu và ghi đầu bài
Treo tranh cho Học sinh quan sát ( BT4) , Giáo viên đọc lời thoại trong 2 bức tranh cho Học sinh nghe .
Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo tình huống .
Yêu cầu Học sinh thảo luận phân vai .
Giáo viên nhận xét tuyên dương Học sinh .Giáo viên hỏi : Đi học đều đúng giờ có lợi gì ?
Hoạt động 2 : Làm bài tập
Mt : Hiểu được đi học chuyên cần , không ngại mưa nắng .
Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận : Hãy quan sát và cho biết em nghĩ gì về các bạn trong tranh .
Đi học đều là như thế nào ?
* Giáo viên kết luận : Trời mưa các bạn nhỏ vẫn mặc áo mưa , đội mũ , vượt khó khăn để đến lớp , thể hiện bạn đó rất chuyên cần .
Hoạt động 3 : Thảo luận lớp
Mt : Học sinh hiểu được ích lợi của việc đi học đều , đúng giờ .
Giáo viên hỏi : Đi học đều đúng giờ có ích lợi gì ?
Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ học em cần phải Làm gì ?
Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ cuối bài .
4.Củng cố dặn dò :
- Cho Học sinh hát bài “ Tới lớp ,tới trường ”
Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh có thái độ học tập tốt .
Học sinh lập lại đầu bài
T1 : Trên đường đi học , phải ngang qua một cửa hiệu đồ chơi thú nhồi bông rất đẹp . Hà rủ Mai đứng lại để xem các con thú đẹp đó .
Em sẽ làm gì nếu em là Mai ?
T2 : Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ học để đi chơi đá bóng .
Nếu em là Sơn , em sẽ làm gì ?
Đại diện Học sinh lên trình bày trước lớp . Lớp nhận xét bổ sung chọn ra cách ứng xử tối ưu nhất .
Học sinh quan sát thảo luận .
Đại diện nhóm lên trình bày . Cả lớp trao đổi nhận xét .
Đi học đều đặn dù trời nắng hay trời mưa cũng không quản ngại .
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ .
- “ Trò ngoan đến lớp đúng giờ
Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì ”
Mĩ thuật : NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
( Nặn )
I- MỤC TIÊU
- Hiểu được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích
*Hình nặn cân đối ,gần giống với con vật mẫu.
- HS thêm yêu mến các con vật.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC
GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,...
HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,...
III- CÁC HOẠT DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi:
+ Đây là con vật gì ?
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật ?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV tóm tắt:
- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.
- GV y/c HS nêu các bước nặn con vật.
- GV nặn minh họa và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động.
- GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ.
- Đưa vở, màu vẽ,.../.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Đầu, thân, chân,...
+ H.động hdáng con vật thay đổi
+ Con vịt, con chó,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn chi tiết.
+ Ghép dính các bộ phận với nhau
+ Tạo dáng theo ý thích
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm 4.
- HS làm bài theo nhóm. Nặn, tạo dáng con vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích,...
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét về hình dáng, màu sắc và chọn ra bài tạo dáng đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Buổi chiều :
Luyện TViệt : BÀI 62: ÔM -ƠM
I. Yêu cầu :
- Củng cố HS các vần ôm ,ơm đã học thông qua đọc và làm các bài tập .
- Rèn cho HS biết đọc ,viết đúng
GD tinh thần ,thái độ học tập tích cực ,tự giác .
II: Chuẩn bị : Phiếu ghi BT,vở BT TV ,
Kẻ sẳn bảng để viết mẫu
II. Các hoạt động Dạy -Học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: kiểm tra
GV gọi HS đọc bài SGK vần om.ơm
? Vần ôm và vần ơm giống và khác nhau ở điểm nào.
GV bổ sung
H cài vần lên thanh chữ
GV quan sát ,giúp đỡ các em còn chậm
2: Luyện tập :
GV hướng dẫn lần lượt từng BT cho HS
Bài 1 : Nối
ồm ồm
Cây rơm
Vàng óng
Ngựa phi
Giọng nói
Tung bờm
GV theo dỏi H làm
Bài 2: Điền từ ngữ
GV cho H quan sát tranh ?
Đây là cái gì ?
HD tương tự với từ còn lại
? Trong từ đã điền trên có vần gì chúng ta đã học
Gv kiểm tra
Bài 3 : Viết
GV giới thiệu về chữ cần luyện viết
GV viết mẫu lên bảng
chó đốm mùi thơm
GV giải thích từ
Lưu ý cho HS khoảng cách giữa các tiếng ,nét nối giữa đ với ôm,th với ơm
GV Theo dỏi giúp đỡ HS yếu
Chấm vở 1 số em - nhận xét
4: Cũng cố dặn dò :
GV cho Hs đọc lại từ đã viết
? Trong các từ trên có chứa những vần gì đã học
Cho hS đọc lại bài SGK
GV nhận xét giờ học
Dặn dò : Đọc lại bài ,chuẩn bị bài sau
4h đọc - lớp đọc đồng thanh
Lớp nhận xét
H nêu
H thực hiện
H Đọc theo GV
H nối từ với nhau
H nêu kết quả
Lớp nhận xét
Từ đúng ( bữa cơm ,giã cốm ,cái nơm) )
H làm vào vở BT
H thi tìm nhanh và nêu )
đọc bài 62
L.Tự nhiên và xã hội:
LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.
2. Kỹ năng :Nói được các thành viên của lớp, tên cô giáo, lớp, 1 số bạn ở lớp.
3. Thái độ :Kính trọng thấy cô giáo, đoàn kết bạn bè và yêu quý bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Mục tiêu: cũng cố cho Học sinh biết các em học ở trường nào? Lớp nào?
-GV hỏi :
Em học ở trường nào? Em học lớp mấy ?
Hoạt động1:Củng cố KT
Mục tiêu: H kể các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học
Cách tiến hành:
Bước 1:Chia nhóm 2 HS
- Hướng dẫn HS kể tên các thành viên
- Sau đó GV gọi 1 số em trình bày trước lớp
Bước 2 :Thực hành vệ sinh lớp học
GV chia tổ và phân nhiệm vụ cho từng tổ
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp.
Cách tiến hành:
- GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa.
- Chia bảng thành 4 cột.
- GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
Hoạt động cuối:
Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì?
- Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì?
- Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình .
Hnêu
- Trang 32, 33
- HS thảo luận nhóm 2
- Lớp theo dõi bổ sung.
HS thực hành
- 1 vài em lên kể trước lớp
Thảo luận và lên trình bày trước lớp
Luyện Toán: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. Yêu cầu:
- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 10
- Biết viết phép tính thích hợp
- Rèn cho HS cách tính toán nhanh,chính xác
II. Chuẩn bị :
-Phiếu BT ; Bảng phụ
II. Các hoạt động Dạy –Học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Kiểm tra :
GV kiểm tra vở BT 1 số em nhận xét .
2: Luyện tập :
a , ôn về các phép tính cộng trong phạm vi 10
GV gọi 2 HS đọc
b, HD luyện tập
Bài 1:Tính
GV cho hd cho HS làm vào vở BT
*GV Lưu ý cho HS về cách tính và ghi kết quả
Bài 2: số ?
GV dán phiếu ghi BT lên bảng
Dựa vào kết quả BT trên GV củng cố cho HS về bảng cộng đã học và số 0 trong phép cộng .
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
GV cho HS quan sát tranhg SGK rồi làm BT vào vở
GV chấm vở 1 số em ,nhận xét
Bài 4 : ( nếu còn thời gian cho HS làm vào vở BT)
3: Củng cố dặn dò :
GV gọi hs đọc lại cácphép cộng trong phạm vi 10
-GV hệ thống lại KT đã LT
-Nhận xét chung giờ học
Dặn HS về nhà hoàn thành các BT vào vở BT
Lớp nhận xét
H nêu kết quả
H thảo luận nhóm đôi ghi kết quả vào phiếu .
Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả .
Các nhóm khác bổ sung
H làm vở ,1h lên bảng làm
PT đúng : 5+5=10
7+3=10
File đính kèm:
- GA 2 buoi lop 13 TUAN 15 CKTKN.doc