Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 30 Năm 2014

- Yêu cầu cần đạt:

+Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

+Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu.

-Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.(trả lời được câu hỏi 1,3,4,5). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 2.

v Tự nhận thức

v Ra quyết định

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 30 Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t chữ đẹp. - Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa N ( kiểu 2). IV. Phần bổ sung: - HS viết bảng con.nhiều lần từ Chính tả(T 60) CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. + Viết không mắc quá 5 lỗi trên bài. +Làm được BT(2) a/b, BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng viết sẵn bài tập 2. HS: Vở. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1:Bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng. - Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp theo yêu cầu. - Gọi HS đọc các tiếng tìm được. - Nhận xét ghi điểm. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng, đẹp 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ. - GV đọc 6 dòng thơ cuối. - Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ? - Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì? - Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Hướng dẫn HS viết các từ sau: bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ. - Đọc cho Hs viết chính tả - Đọc cho Hs soát lỗi - Chấm 1 số bài và nhận xét. 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt êt/êch. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS làm trên bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 yêu cầu của bài) - GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho hai nhóm bốc thăm giành quyền nói trước. Sau khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt được. - Tổng kết trò chơi 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Thi tìm tiếng có vần êt/ êch - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại các câu vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Việt Nam có Bác. IV. Phần bổ sung: Thiđđua giữa các nhĩm tìm tiếng có vần êt/ êch Âm nhạc(Tiết 30) HỌC HÁT BÀI “BẮC KIM THANG” Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * NGLL: Biết vài nét về đồng dao. B. Đồ dùng dạy học: C. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: (5’) Ôn bài hát “Chú ếch con” - Gọi HS hát vỗ tay theo phách - GV nhận xét đánh giá * Hoạt động riêng đầu tiết: (10’) Giới thiệu vài nét về đồng dao 2. Hoạt động 2: (15’) Học hát bài “Bắc kim thang” * Dạy bài hát “Bắc kim thang” - GV hát mẫu toàn bài - Cho HS đọc lời ca đến hết bài - GV dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Cho HS hát theo từng nhóm, từng dãy bàn. * Hát kết hợp vận động phụ họa - GV hát mẫu kết hợp vỗ tay theo phách Bắc kim thang cà lang bí rợ... * * * * - Tập cho hs hát từng câu kết hợp vỗ tay theo phách cho đến hết bài. - Cho HS hát theo nhóm, từng dãy bàn, cá nhân kết hợp vỗ tay theo phách. - GV choHS kết hợp vài động tác phụ hoạ. - Cho 1-2 nhom biểu diễn trước lớp. 3. Hoạt động 3: (5’) Củng cố, dặn dò - Gọi HS hát vỗ tay theo phách - GV nhận xét tiết học - Về nhà cố gắng tập hát thêm. D. Bổ sung :......................................................................................................................... Chiều Tiếng Việt (BS) CHỮ HOA M(KIỂU 2) A/Mục tiêu: +Viết đúng 2 chữ hoa M- kiều 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ừng dụng:Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Mắt sáng như sao (3 lần). + Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. B/ Hoạt động dạy học: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. Tốn(BS) VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ. A/ Mục tiêu: +Biết viết các số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. B/ Hoạt động dạy học: -Bài 1,2,3,4 -Cả lớp làm bài tập. -Cả lớp nhận xét,sửa bài. -GV thu vở chấm điểm Tốn(BS) VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ. A/ Mục tiêu: +Biết viết các số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. B/ Hoạt động dạy học: -Bài 1,2,3,4 -Cả lớp làm bài tập. -Cả lớp nhận xét,sửa bài. -GV thu vở chấm điểm Thứ bảy ngày 12 tháng 4 năm 2014 Chiều TOÁN(T150) Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. I. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: +Biết cáh làm tính cộng(không nhớ các số trong phạm vi 1000). +Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. - BT cần làm: BT1(cột 1,2,3), BT2(a), BT3. II. Phương tiện dạy học GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132. HS: Vở. III. tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị. a) 234, 230, 405 b) 675, 702, 910 c) 398, 890, 908 - Chữa bài và cho điểm HS. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) theo cột dọc. a) Giới thiệu phép cộng. - GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK. - Bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào? - Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 = 253. b) Đi tìm kết quả. - Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi: - Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? - Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông? - Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu? c) Đặt tính và thực hiện. - Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326, 253. * Đặt tính. - Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng và cho HS học thuộc. + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm. 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1,2: Biết cáh làm tính cộng(không nhớ các số trong phạm vi 1000). - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. -Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính. - Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn? 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò . IV. Phần bổ sung: Hs nhắc lại cách đặt tính và tính TẬP LÀM VĂN(T30) NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI Sgk: 106 - Tg:35’ I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối(BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi ở BT1(BT2). II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH: - Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? + Cây hoa xin Trời điều gì? + Vì saoTrời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm? - Nhận xét, cho điểm HS. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Mục tiêu: Nghe kể và nhớ được nội dung câu chuyện Qua suối. Trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện. Bài 1 - GV treo bức tranh.GV kể chuyện lần 1. - Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. - GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. - GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ? - Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét tuyên dương. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. - Yêu cầu HS tự viết vào vở. - Gọi HS đọc phần bài làm của mình. - Gv nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì (Các đối tượng Hs) - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. IVPhần bổ.sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT TẬP THỂ (T30) Tự quản A .N.xét tình hình tuần qua: -Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ -Lớp trưởng nhận xét chung B.Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu - Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu

File đính kèm:

  • docTuan24-35jkdhjudhfukdshisdfla (7).doc
Giáo án liên quan