MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát.
- Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
- Biết phân biệt âm thanh cao, thấp, ngắn, dài.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Đàn.
- Tranh ảnh minh hoạ cho 3 bài hát.
- Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Phần mở đầu:
GV giới thiệu nội dung tiết học.
3 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Âm nhạc - Tuần 8: Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, xoè hoa, múa vui. Phân biệt âm thanh cao, thấp, ngắn, dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ 3 ngày 19 tháng10 năm 2010.
Buổi 1:
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI.
PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO, THẤP, NGẮN, DÀI.
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát.
- Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
- Biết phân biệt âm thanh cao, thấp, ngắn, dài.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Đàn.
- Tranh ảnh minh hoạ cho 3 bài hát.
- Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Phần mở đầu:
GV giới thiệu nội dung tiết học.
Treo tranh 3 bài hát cho HS nhận biết tên bài hát qua tranh minh hoạ.
2. Phần hoạt động:
a. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
- Ôn bài hát Thật là hay.
+ Hát tập thể.
+ Hát + múa phụ hoạ.
+ Hát + đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca.
- Ôn bài hát : Xoè hoa.
? Bài hát Xoè hoa dân ca vùng nào ? (Dân ca Thái).
+ GV đàn giai điệu, HS hát + Vận động theo nhịp.
+ Hát thầm và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Ôn bài: Múa vui.
+ HS cả lớp hát kết hợp nhún chân theo nhịp.
+ Phân nhóm hát luân phiên từng câu: Nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát câu 2, nhóm 1 câu 3, nhóm 2 câu 4 ...
+ GV gõ tiết tấu lời ca của bài hát và cho HS nhận biết đó là câu hát nào trong bài ?
? Nhận xét tiết tấu câu 1,2 và câu 3,4 ?
b. Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao, thấp, ngắn, dài.
- GV dùng đàn và giọng hát thể hiện thể hiện các âm thanh cao, thấp, daid, ngắn cho HS nhận biết với mức độ khó hơn so với lớp 1.
- Khi đàn 1 âm nào đó, GV cho HS gõ và đếm phách để phân biệt độ dài, ngắn của âm thanh, cụ thể về cao độ nhưng khác nhau về trường độ. HS nhận xét.
- GV lấy nhiều ví dụ.
+ Cùng độ dài, ngắn nhưng khác cao độ.
+ Cùng cao độ nhưng khác trường độ.
- HS tập nghe và phân biệt.
3. Phần kết thúc:
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát tập thể bài: Múa vui.
.
Buổi 2:
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: XỈA CÁ MÈ.
I. MỤC TIÊU:
- Giáo dục các em biết giữ vệ sinh để 2 bàn tay luôn sạch sẽ.
- Biết bài hát Xỉa cá mè được hình thành từ bài thơ 3 tiếng của tác giả Nhược Thuỷ, do nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc.
- Hát đúng nhạc điệu.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Đàn.
- Chép bài hát lên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Phần mở đầu :
GV giới thiệu nội dung tiết học: Học bài hát Xỉa cá mè.
2. Phần hoạt động:
a. Hoạt động 1: Học hát.
- Giới thiệu bài hát:
+ Nội dung bài hát: Giáo dục các em luôn giữ vệ sinh sạch sẽ.
+ Tác giả bài hát : Nhà thơ Nhược Thuỷ và nhạc sĩ Trương Quang Lục.
- GV đọc thơ, hát mẫu 2 lần.
- Tập hát từng câu: Lưu ý những tiếng có luyến 2 âm và 2 tiếng có dâú hỏi: Tiếng "Củ", "nhỏ".
+ Câu hát cuối cùng"Tay lọ lem ê xấu xấu xấu..." Đây là câu hát dài, hát liền mạch nên phải chuẩn bị lấy hơi trước.
- Các tổ, nhóm ôn luyện - GV đàn giai điệu.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp.
Xỉa cá mè, đè cá chép.
x x
- Hát và gõ đệm theo phách:
Xỉa cá mè,đè cá chép.
x x x x
3. Phần kết thúc:
- HS cả lớp hát lại bài Xỉa cá mè và gõ đệm theo nhịp.
- HS cả lớp hát và nhún chân theo nhịp 2.
- Chỉ định 2 cá nhân trình bày bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- -TUN8~1.doc