Giáo án Lớp 2 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2010-2011

ĐỀ TÀI: TRƯỜNG LỚP MẪU GIÁO CỦA CHÁU

I/ MĐYC.

-Trẻ biết tên trường tên lớp của cháu, biết tên địa bàn trường đóng.Trẻ biết trong trường , lớp có những ai và công việc chính của mỗi người.

-Trẻ biết bạn trai bạn gái đều đáng yêu, đáng quý như nhau và cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.

II/ CHUẨN BỊ:

-Trò chuyện với trẻ về trường lớp mẫu giáo của cháu.

III/CÁCH TIẾN HÀNH:

 

doc368 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 97 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp.tích hợp tạo hình,thể dục,âm nhạc III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định lớp: -Cô kể một đoạn trong câu chuyện Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn. 2/Giới thiệu bài: -Sau ôn gợi nhớ. 3/Tổ chức hoạt động nhận thức: a/Bài cũ: */Ôn gợi nhớ: luyện tập xác định phía phải- phía trái, phía trước- phía sau của bản thân và bạn khác. -Mời trẻ bước dồn theo yêu cầu của cô.(trẻ bước dồn về bên phải 1 bước, bước dồn trước 1 bước ,bước dồn về bên trái 1 bước , bước dồn về sau một bước). -Mời 2 trẻ lên bảng đứng cùng chiều giơ tay phải lên cao,tay trái chống hông lớp nhận xét phía phải phía trái của bạn như thế nào.”khi 2 bạn đứng cùng chiều thì tay phải và tay trái của 2 bạn cùng chiều” Khi đứng đối diện thì phía phải –phía trái của 2 bạn như thế nào? */Giới thiệu bài:Hôm nay cô và lớp mình xác định phía phải -phía trái của đối tượng có sự định hướng. b/Bài mới: */Xác định phía phải –phía trái của đồ vật khác của đối tượng khác. -Cô đứng và hỏi trẻ xác định phía phải –phía trái của cô. +Phía trái của cô có tổ nào? +Phía phải của cô có tổ nào? +Phía trước cô có tổ nào? -Cho trẻ quan sát mô hình(Nàng Bạch Tuyết đứng giữa có bạn hươu đứng bên phải ,bạn ngựa đứng bên trái). -Xác định phía phải phía trái của Nàng Bạch Tuyết khi đứng đối diện với trẻ . +Nàng Bạch Tuyết hỏi phía phải của tôi có ai? + Phía bên trái tôi có ai? +Bạn hươu hỏi phía bên trái của tôi có nhưng ai? +Bạn ngựa hỏi phía bên phải của tôi có những ai? -Cô đổi vị trí các con vật hỏi trẻ xác định phía các con vật so với Bạch Tuyết, nàng Bạch Tuyết đổi vị trí mời lớp xác định các phía của Bạch Tuyết cóbạn nào? -Từng bạn Huơu, Ngựa đi về các phía. Û + Bạn Hươu đi về phía nào của với nàng Bạch Tuyết? +Bạn Ngựa đi về phía nào của NBT? +Nàng Bạch Tuyết muốn hái hoa thì phải đi phía nào? +Muốn haí nấm thì đi về phía nào? + Phía trên bên phải Nàng Bạch Tuyết có gì? + Phía trước bên phải NBTcó gì? +Phía sau bên phải NBTuyết có gì? +Phía trên bên trái NBT có gì? +Phía trước bên trái NBTuyết có gì? + Phía sau bên trái NBTuyết có gì? */Kiểm tra làm thử sửa sai. -Mời 1 trẻ tặng quà NBT theo yêu cầu của cô â(tặng bình hoa phía phải NBTuyết, tặng hộp quà phía trái NBT). -Mời 1 trẻ tặng theo ý thích và nói được đã tặng quà cho NBTphía phải quà gì,phía trái quà gì? -Mời 1 trẻ lên giơ tay phải lên và xoay các hướng ,cô giải thích dù bạn có quay hướng nào thì tay phải của bạn cũng không đổi. */Luyện tập cả lớp: -Mời trẻ lấy búp bê ra đặt búp bê cùng chiều giơ tay phải của búp bê chào cô hỏi trẻ tay phải của búp bê và tay phải của trẻ ntn? -Mời trẻ xoay búp bê lại đối diện với trẻ, hỏi trẻ tay phải của búp bê và tay phải của trẻ như thế nào. Tay trái của trẻ và tay trái của búp bê ntn? -Tặng chó Bông phía phải búp bê tặng Thỏ phía trái búp bê. +Bên phải búp bê là gì .Chó Bông ở phía nào của búp bê. Bên trái búp bê là gì,Thỏ ở phía nào của búp bê. *Trò chơi:”thi ai nhanh” Mời 2 đội mỗi đội lên thi đua xem đội nào nhanh và gắn đúng theo yêu cầu. Phổ biến luật chơi:khi cô hô 1,2,3 bắt đầu thì bạn đứng đầu bật qua suối lên gắn bông hoa bên phải vàquả bên trái NBT.Hết giờ đội nào nhiều hơn đội đó thắng cuộc . */Hoạt động nhóm”. Trẻ về chỗ ngồi tô màu vàng con bướm bên trai nàng bạch tuyết tô màu đỏ bông hoa bên phải nàng bạch tuyết. Cô nhận xét sản phẩm. 4/ Củng cố: -Hỏi trẻ đề tài .dặn dò giáo dục trẻ. 5/ Nhận xét tuyên dương: -Tùy tình hình lớp. -Nghe cô kể. -Lớp bước theo y/c. -2 trẻ lên thực hiện.Lớp quan sát nhận xét. -Lắng nghe. -Lớp xác định. -Trẻ trả lời. -Trẻ xác định.Trả lời câu hỏi -2 trẻ lên thực hiện.1 theo y/c, 1 theo ý thích và trả lời câu hỏi của cô. -Lớp làm theo. -Cùng chiều -Ngược chiều. -Ngược chiều. -Thực hiện. -Là Chó bông,chó bông ở phía phải búp bê. -Là thỏ, thỏ ở phía trái búp bê. -Tham gia chơi. -Lớp thực hiện. MÔN:VĂN HỌC ĐỀ TÀI: CHÀNG RÙA (T2) I/MĐYC: -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện cảm nhận sâu sắc nội dung câu chuyện. - Thuộc những câu đối thoại hay. II/CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa mô hình III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định lớp: Đọc thơ:Rì rà rì rà..nằm ngủ -Trò chuyện cùng cô về con gì mà lớp mình vừa đọc 2/ Giới thiệu bài: -Kể một đoạn .. 3/Tổ chức hoạt động nhận thức: a/ Kể diễn cảm. -Cô kể diễn cảm 1 lần kèm tranh minh họa. -Cô giảng tóm tắt nội dung câu chuyện giảng nội dung đoạn, kể bằng mô hình 1 lần. - Giải nghĩa từ khó b/ Đàm thoại : Đặt hệ thống câu hỏi theo trình tự câu chuyện, giúp trẻ ghi nhớ. -Câu chuyện có tên là gì ? -Có mấy nhân vật. Rùa đã nói gì với bố mẹ, Rùa đã nói gì với mọi người. - Rùa làm nhà cho vua như thế nào? -Tên vua tham lam như thế nào? Kết quả của tên vua như thế nào? - Rùa đã được làm gì? Đối với bố mẹ ra sao? -Các cháu học tập ai trong chuyện. c/Trò chơi: “Tìm từ giống từ dưới tranh”. -Hướng dẫn cách chơi. -Tìm từ “chàng rùa”, “tên vua” -Tìm từ còn thiếu trong từ “h ,u” 4/ Củng cố: -Hỏi tên câu chuyện dặn dò giáo dục trẻ. 5/ Nhận xét tuyên dương: -Tùy tình hình lớp. Lớp đọc Con rùa -Lắng nghe cô kể -Nghe giảng nội dung. -Trả lời câu hỏi. -Thực hiện theo yêu cầu . Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2011 MÔN: LÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỀ TÀI: TẬP TÔ CHỮ CÁI P,Q I/MĐYC: -Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái đã học P,Q -Trẻ tô các chữ cái đã học theo các nét in mờ. II/CHUẨN BỊ: -Thẻ chữ cái . -Tranh môi trường xung quanh có từ chứa chữ cái p, q -Vở tập tô III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định lớp: Hát một bài -Trò chuyện cùng tre về bài hát ,bài hát đĩ cĩ rất nhiều chữ mà chúng ta đã học,cĩ chữ chưa học. 2/Giới thiệu bài: -Cho trẻ xem thẻ chữ cái và giới thiệu. 3/Tổ chức hoạt động nhận thức: a/Đọc tìm chữ cái trong từ -Đọc từ dưới tranh tìm chữ cái p, q. -Đọc chữ in chữ thường b/Tập tô -Cô hướng dẫn cách ngồi cách cầm bút ngồi thẳng lưng đầu hơi cúi mặt cách vở 25-30cm tay trái để trên bàn tay phải cầm bút bằng 3 đầu ngón tay tô trùng khít các nét in mờ tô từ trái qua phải tô từ trên xuống dưới theo hướng dẫn. -Cô treo tranh tập tô chữ p. Cho trẻ đọc chữ cái in, thường -Cô cầm bút và tô mẫu hướng dẫn bằng lời cách ngồi và tô mẫu vừa tô vừa giải thích tô theo chiều mũi tên tô nét xiên từ dưới lên một nét thẳng xuống một nét móc hai đầu bên phải. -Mời trẻ cầm bút giơ lên cô kiểm tra mời trẻ tô trên không chữ p. -Mời trẻ tô vào vở cô quan sát hướng dẫn nhắc nhở kịp thời. -Cô treo tranh chữ q cho trẻ đọc chữ cái và tô cùng cô. -Nhận xét các bài giúp trẻ rút kinh nghiệm c/Trò chơi “ô tô về bến” -Cho trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô. 4/Củng cố: -Trẻ nhắc được đề tài dặn dò trẻ tìm đọc các chữ cái l,m,n. 5/Nhận xét tuyên dương: -Tùy tình hình lớp .Bà ơi bà -Trò chuyện cùng cô. -Lớp thực hiện. -Thực hiện trong vở tập tô -Trẻ nhận xét bài -Tham gia trò chơi MÔN: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: CÔ GIÁO MIỀN XUÔI (T3) I/MĐYC:- -Cháu vỗ đệm nhịp nhàng theo bài hát “ Cô giáo miền xuôi”. -Giáo dục trẻ kính yêu cô giáo II/ CHUẨN BỊ: -Bài hát. - Hát, vỗ tay tốt để dạy trẻ. III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định lớp: Mời trẻ đọc thơ“bàn tay cô giáo”-Trò chuyện cùng trẻ về một sốơcong việc của cô giáo mà trẻ biết, 2/ Giới thiệu bài : -Cô hát một đoạn giới thiệu bài. 3/ Tổ chức thực hiện các nội dung: a/ Dạy hát tiếp. -Mời lớp hát theo cô bài “Cô giáo miền xuôi”1 lần -Nói về nội dung bài hát -Cô vỗ tay mẫu 1 lần trọn vẹn. - Phân tích cách vỗ tay. - Lớp tổ vỗ tay Cô quan sát sửa sai kịp thời cho trẻ. -Mời trẻ vừa hát vừa vỗ tay b/Nghe hát : “ Trái đất này là của chúng mình” -Cô giới thiệu tên bài hát, hát cho trẻ nghe 2 lần liền kèm điệu bộ minh họa. -Nói về nội dung bài hát -Cho trẻ nghe băng cátset cô múa minh họa. c/ Trò chơi “Giọng hát to giọng hát nhỏ” -Tổ chức cho trẻ chơi. - Chơi cùng trẻ 4/ Củng cố: -Giáo dục trẻ. 5/ Nhận xét tuyên dương: -Tùy tình hình lớp. -Lớp đọc thơ. -Trò chuyện cùng cô -Lắng nghe. -Lớp hát theo yêu cầu. -Lớp, tổ, nhóm. -Lắng nghe. -Tham gia trò chơi NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN 30 I/ MĐYC: -Trẻ biết đánh giá nhận xét bản thân, bạn bè trong lớp, tổ của mình. II/ CHUẨN BỊ: -Hoa bé ngoan, -Một số bài hát. III/CÁCH TIẾN HÀNH: -Sinh hoạt văn nghệ, tạo không khí vui tươi. -Nêu tiêu chuẩn đạt bé ngoan trong tuần. -Trẻ tự nhận xét bản thân, bạn bè trong tổ, lớp. -Cô nhận xét bổ sung nêu gương cho lớp học tập. -Phát phiếu bé ngoan cho trẻ đạt danh hiệu bé ngoan. -Khuyến khích trẻ cố gắng trong tuần tới. -Dặn dò trẻ ra về chào hỏi lễ phép ngoan ngoãn nghỉ thứ bảy và chủ nhật thứ hai đi học đều đúng không được nghỉ học.

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN MN ( MỚI VÂN @ ).doc
Giáo án liên quan