Tuần 21 – Bài 21 Tập nặn tạo dáng nặn hoặc vẽ hình dáng người

I/- Mục tiêu:

- Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.

- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.

- Tập nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.

II/- Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Tranh vẽ người có hình dáng khác nhau.

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì,đất nặn, màu vẽ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 21 – Bài 21 Tập nặn tạo dáng nặn hoặc vẽ hình dáng người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/1/2013 Tuần 21 – bài 21 Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI I/- Mục tiêu: - Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người. - Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. - Tập nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản. II/- Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ người có hình dáng khác nhau. Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì,đất nặn, màu vẽ. III/- Các hoạt động dạy – học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài mới Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giới thiệu một số hình ảnh về dáng người. Người có các bộ phận chính của người. Quan sát tranh và cho thầy biết người có những bộ phận chính nào? Kể tên các dáng người trong tranh? Vị trí tay của các dáng người có giống nhau không? + Đầu, mình, chân, tay. - Các hình dáng tư thế khác nhau. + Dáng nghiêm, đứng và giơ tay. + Đi: tay, chân thế nào? + Chay: tay, chân, mình, đầu ra sao? - Tóm lại: Khi đứng, đi, chạy . . . thì các bộ phận (đầu, mình, tay, chân) của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn, vẽ dáng người: * Cách nặn: Giáo viên dùng đất hướng dẫn học sinh nặn. + Đầu, mình, chân, tay. - Ghép dính các bộ phận lại thành hình người. - Giáo viên tạo dáng người thành. + Người đứng, đi, ngồi, chạy, nhảy . . . * Cách vẽ: GV vẽ phác hình người lên bảng: đầu, mình, tay, chân thành các dáng: đứng, đi, chạy, nhảy bằng nét thảng, sau đó vẽ thêm chi tiết tạo thành dáng người. - Giáo viên vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động cụ thể như: đá bóng, nhảy dây Hoạt động 3: Thực hành - GV chia nhóm để tạo sản phẩm. + Nặn một dáng người theo ý thích. + Nặn thêm một số hình phụ như: cây, quả bĩng, nhà, cho tranh thêm sinh động + Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó: nhảy dây, văn nghệ, đi chơi. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu trưng bày sản phẩm và nhận xét, xếp loại về: + Hình dáng. + Cách sắp xếp và màu sắc. - Khen ngợi và động viên nhóm có sản phẩm đẹp nhanh và nhóm có sản phẩm chưa được đẹp cần cố gắng hơn nữa - Nhận xét xếp loại. - HS quan sát - Lắng nghe HS quan sát giáo viên hướng dẫn. - HS thực hành theo nhóm Mỗi nhóm 02 học sinh vẽ một dáng người. - HS nhận xét và xếp loại bài của bạn. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại tựa bài. - Liên hệ thực tế, giáo dục học sinh - Hoàn thành bài vẽ ở nhà và chuẩn bị bài trang trí đường diềm ở tiết sau. Duyệt của tổ trưởng Giáo viên Phù Tuyết Mai Trương Quốc Khương

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan