Giáo án lớp 1A - Tuần 23

 TUẦN 23

 Học vần ( T 201+202 )

BÀI 95 : oanh - oach

 SGK / 26 - 27 -Thời gian : 70 phút

A. Mục tiêu:

 - Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, bộ thực hành, tranh doanh trại

 - HS: sgk, bảng con, bộ ghép chữ, vbt

C.Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 94

Hoạt động 2: Bài mới: Tiết 1

* Dạy vần oanh : Giáo viên viết bảng vần oanh

- GV hướng dẫn HS phát âm oanh - học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần.

*Học sinh ghép vần : HS đính vần oanh - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.

- Giáo viên đính vần oanh lên bộ đồ dùng học tập - HS đọc phân tích vần .

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1A - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình. - Quan sát sách giáo khoa kể tên các loại hoa, hoa được dùng để làm gì? - Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. - Học sinh nêu - Giáo viên bổ sung chốt ý *TÍCH HỢP BĐKH: Cây hoa vừa làm đẹp cho cuộc sống con người vừa có tác dụng làm sạch đẹp môi trường , bảo vệ chăm sóc cây hoa là bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm - Cc nhĩm thảo luận tình huống “ Em cng cc bạn chơi ở công viên, có một bạn rủ em hái hoa chơi trị chơi. Em hy lm gì?” - Cc nhĩm trình by ý kiến trước lớp=> nhận xét * Các em biết từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.Đồng thời biết phê phán những hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. Hoạt động 6: Củng cố- dặn dị - Tổ chức trị chơi: “ Ai đúng, ai sai” - Hs xung phong tham gia trị chơi. * Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. D.Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************** Học vần ( T 207+208 ) BÀI 98: UÊ - UY SGK / 32- 33 -Thời gian : 70 phút A. Mục tiêu: - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, bộ thực hành . - HS: sgk, bộ ghép chữ, bảng con, vbt C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ktra Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 97. Hoạt động 2: GT Bài mới: Tiết 1 Hoạt động 3:* a)Dạy vần uê : - Giáo viên viết bảng vần uê. - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm uê - học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần. * Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần uê - Kiểm tra sửa sai – Nhận xét. -Giáo viên đính vần uê lên bộ đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần * Học sinh ghép tiếng khóa: huệ +Có vần uê muốn có tiếng huệ ta thêm âm gì ? Thanh gì? - HS ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính tiếng- HS đọc. - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập * Giáo viên cung cấp từ khóa: bông huệ - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn b)* Dạy vần uy: tương tự như vần uê c)* So sánh: uê - uy => Thư giãn: Hoạt động 4:* Đọc từ ứng dụng: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo -giải nghĩa: tàu thuỷ - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) Hoạt động 5:* Hướng dẫn viết bảng con: uê, uy, bông huệ, huy hiệu Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: -Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần. * Đọc câu ứng dụng: * Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng . => Thư giãn: Hoạt động 2:* Luyện tập: Học sinh làm bài tập 1,2,3. Hoạt động 3:* Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: -Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D. Bổ sung:Luyện HS đọc đúng vấn uê-uy. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ****************************** Toán ( T 91 ) LUYỆN TẬP CHUNG SGK /125 Thời gian : 35phút A. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B.Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, vở toán C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập chung - Gọi học sinh làm bài tập . Hoạt động 2: GTB Hoạt động 3:Thực hành Bài 1: Thực hiện được cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20. - Học sinh làm bài cá nhân – GV sửa sai. Bài 2: Biết so sánh các số trong phạm vi 20. - Học sinh tự làm bài vào vở bài tập - Kiểm tra chéo vở lẫn nhau Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Học sinh thảo luận làm bài – GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài ở bảng lớp. Bài 4: Biết giải bi tốn cĩ nội dung hình học. - Học sinh tự làm - Nêu kết quả miệng Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************** Thủ công ( T 23 ) KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU SGV/228 -Thời gian: 35/ A. Mục tiêu: - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ r v tương đối thẳng. *Giới thiệu cảnh đẹp đất nước B.Phương tiện dạy học: GV-HS: dụng cụ thủ công. C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ của học sinh. Hoạt động 2: TÍCH HỢP NGLL ( 10 P ) *Giới thiệu cảnh đẹp đất nước ( GV có thể sưu tầm những tranh ảnh về cảnh đẹp khác phù hợp với điều kiện trường .) Hoạt động 3: HD quan sát và nhận xét - Giáo viên treo tranh biểu diễn cách kẻ các đoạn thẳng cách đều. - Giáo viên cho học sinh tự nêu lại cách kẻ các đoạn thẳng cách đều (5 học sinh ) Hoạt động 4: GV hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn HS các đoạn thẳng cách đều Hoạt động 5: Thực hành -Tổ chức cho học sinh thi đua kẻ các đoạn thẳng cách đều( 2 dy). - Gio vin cho cc em nhận xt v dặn dị lại cch gấp ( khi Kẻ cc đoạn thẳng cách đều xong nét nào thì cần miết kĩ v đều để tạo sản phẩm hoàn chỉnh) *Cho học sinh nêu lại các bước kẻ các đoạn thẳng cách đều. * Cá nhân học sinh thực hành theo các bước giáo viên đ hướng dẫn. - Gio vin theo di, hướng dẫn thêm. * Giáo viên thu sản phẩm của học sinh chấm và nhận xét. - Chọn sản phẩm đẹp cho học sinh xem, nhận xét. - Tuyên dương khích lệ học sinh. Hoạt động 6: Củng cố dặn dị: - Về nhà tập kẻ các đoạn thẳng cách đều - Nhận xét tiết học. D. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ************************************************************************* Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014 Học vần ( T 209+210 ) BÀI 99: UƠ - UYA SGK / 34- 35 - Thời gian : 70 phút A. Mục tiêu: - Đọc được: uơ, uya, huơ vịi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uơ, uya, huơ vịi, đêm khuya. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. B. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, bộ thực hành . - HS: sgk, bộ ghép chữ, b ảng con, vbt C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 98. Hoạt động 2: GTBài mới: Tiết 1 Hoạt động 3: *a) Dạy vần uơ : -Giáo viên viết bảng vần uơ. - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm uơ - học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần. - Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần uơ - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. -Giáo viên đính vần uơ lên bộ đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần * Học sinh ghép tiếng khóa: (?)Có vần uơ muốn có tiếng huơ ta thêm âm gì ? - Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc. - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập * Giáo viên cung cấp từ khóa: huơ vịi- Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn b) * Dạy vần uya tương tự như vần uơ c) * So sánh: uơ - uya => Thư giãn: Hoạt động 4:- Đọc từ ứng dụng: thuở xưa, huơ tay, giấy pơ-luya, phéc-mơ-tuya => giải nghĩa từ: huơ tay - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) Hoạt động 5:* Hướng dẫn viết bảng con: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya TIẾT 2 Hoạt động 1* Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: -Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần. * Đọc câu ứng dụng: c nhn, dy bàn * Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng . => Thư giãn: Hoạt động 2:* Luyện tập: Học sinh làm bài tập 1,2,3. Hoạt động 3:* Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề: sáng sớm, chiều tối, đêm khuya - Nhận xét sửa sai. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: -Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………… ******************************** Toán ( T 92 ) CÁC SỐ TRÒN CHỤC SGK / 126 & 127 -Thời gian : 35phút A. Mục tiêu: - Nhận biết cc số trịn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số trịn chục. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 B.Phương tiện dạy học: - GV: Que tính - HS: sgk, que tính, bảng con C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ktra bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu Các số tròn chục Hoạt động 3: * Giới thiệu các số tròn chục từ 10 – 90 - Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và nói: “ có 1 chục que tính.” Một chục còn gọi là bao nhiêu? ( mười) - Viết 10. - Lấy 2 bó chục que tính và nói: “ có 2 chục que tính.” hai chục còn gọi là bao nhiêu? ( hai mươi ) - Viết 20. *- Tương tự: 30 – 90 - Học sinh viết bảng số 30, 50….. Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Nhận biết cc số trịn chục. Biết đọc, viết các số trịn chục. - Học sinh tự ghi số vào vở - Học sinh làm bài cá nhân. Bài 2: Nhận biết cc số trịn chục. Biết so snh cc số trịn chục. - Học sinh tự làm bài vào vở - Nêu miệng. Bài 3: Nhận biết các số trịn chục. Biết so snh cc số trịn chục. - Học sinh làm bài – GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài ở bảng lớp. Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh thi nhau viết số. - Chuẩn bị bài sau. D.. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………. ******************************** Sinh hoạt tập thể ( Tiết 23 ) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết nhận xét đánh giá những việc làm được và chưa làm được. - Có tinh thần phê và tự phê. B. Lên lớp: - Giáo viên nêu các hoạt động trong tuần. - Lớp trưởng có ý kiến. - Tổ trưởng có ý kiến. - Giáo viên tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. - Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. *GV nu nhiệm vụ trọng tm trong tuần: Tất cả học sinh cần phải biết ý thức giữ trật tự khi ra về. * Biện pháp: + Giáo viên tăng cường theo di học sinh . + Học sinh đi đúng hàng, đúng dy. + Giữ gìn trật tự khi ra về. * Giáo viên lưu ý cho học sinh những hoạt động cần thực hiện nhằm nêu cao chủ đề trong tuần.;duy trì nền nếp giữa giờ như thể dục giữa giờ, múa sân trường.

File đính kèm:

  • docgiáo án 1A tuần 23.doc
Giáo án liên quan