Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường Tiểu học Giao Hương

 ôp ơp

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ôp, ơp, các tiếng: hộp lớp.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôp, ơp.

 -Đọc và viết đúng các vần ôp, ơp, các từ: hộp sữa, lớp học.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng.Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường Tiểu học Giao Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y th¸ng n¨m 20 LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: Khắc sâu cá kiến thức đã học về so sánh số; cộng; trừ không nhớ trong phạm vi 20. Rèn luyện kỹ năng tính nhanh. Yêu thích học toán. Chuẩn bị: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Bài mớ Hoạt động 1: Làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến 20. Bài 2: Nêu yêu cầu. Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào? Muốn tìm số liền trước của1 số ta làm thếnào? Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hơn. Bài 3: Tương tự bài 2. Bài 4: Tính. Bài 5: Nối. Tìm số thích hợp để nối cho phép tính đúng. 13 + 1 = 14 nối với số 14. Củng cố: Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau của các số 11, 14, 10, 16, 17. Dặn dò: Làm lại các bài còn sai vào vở. Chuẩn bị: Bài toán có lời văn. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Viết số từ bé đến lớn vào ô trống. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Viết theo mẫu. … đếm thêm 1. … bớt đi 1. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Yêu cầu tính nhẩm. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. Học sinh chia 2 dãy trả lời. Nhận xét. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Th s¸u ngµy th¸ng n¨m 20 BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN Mục tiêu: Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho học sinh. Bài toán có lời văn thường có: Các số (gắn với thông tin đã biết). Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm). Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh, chính xác. Chuẩn bị: Tranh minh họa để giải bài toán có lời văn. Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Luyện tập chung. Gọi học sinh lên bảng. Tính: 11 + 3 + 4 = 15 – 1 + 6 = Đặt tính rồi tính: 17 – 3 = 13 + 5 = Tìm số liền trước, liền sau của các số 17, 13, 11. Nhân xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn. Treo tranh SGK cho học sinh quan sát. Bạn đội mũ đang làm gì? Còn 3 bạn kia? Vậy lúc đầu có mấy bạn? Lúc sau có mấy bạn? Điền số vào chỗ chấm để được bài toán. Bài toán này gọi là bài toán có lời văn. Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi gì? Hoạt động 2: Luyện tập. Cho học sinh làm vở bài tập. Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp. có … con ngựa đang ăn cỏ có thêm … con chạy tới Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán. Bài toán này còn thiếu gì? Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu. Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất cả”. Viết dấu “?” cuối câu. Tương tự cho bài 2/ b, bài 3. Củng cố: Dặn dò: Về nhà tập nhìn tranh và đặt đề toán ở sách toán 1. Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn. Hát. Học sinh làm bảng con. 2 em làm ở bảng lớp. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. … đứng chào. … đang đi tới. … 1 bạn. … 3 bạn. Học sinh điền. Học sinh đọc đề toán. … có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. … hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Hoạt động cá nhân. Học sinh làm vở. Học sinh quan sát và viết. … 3 con. … 2 con. Học sinh đọc đề toán. … câu hỏi. Hỏi có tất cả mấy con gà. Hỏi có bao nhiêu con gà? Học sinh viết câu hỏi vào vở. Học sinh đọc lại đề toán. Th s¸u ngµy th¸ng n¨m 20 EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu được bạn bè là những người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. -Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận… -Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động cđa GV Hoạt động cđa học sinh 1.KTBC: GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi b¶ng Hoạt động 1 : Phân tích tranh (bài tập 2) Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập 2 Trong từng tranh các bạn đang làm gì? Các bạn đó có vui không? Vì sao? Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè? Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp. Giáo viên kết luận chung: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình. Hoạt động 2: Thảo luận lớp Nội dung thảo luận: Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì? Với bạn bè cần tránh những việc gì? Cư xử tốt với bạn có lợi gì? GV kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh giới thiệu như sau: Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu? Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào?? Các em yêu quý nhau ra sao? 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. HS nêu tên bài học. Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động theo cặp. Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh nhắc lại. Học sinh thảo luận theo nhóm 8 và trình bày trước lớp những ý kiến của mình. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi. Học sinh nêu tên bài học. Th s¸u ngµy th¸ng n¨m 20 ÔN TẬP: XÃ HỘI I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. Kể về gia đình mình cho các bạn nghe. Có ý thức giữ gìn nhà ở, lớp học và nơi em sinh sống. II. Đồ dùng dạy – Học: GV: Tranh vẽ, SGV HS: SGK III. Các hoạt động dạy - Học: Hoạt động cđa GV Họat động cđa HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Khi đi bộ em cần nhớ điều gì? Nhận xét – tuyên dương 3. Bài mới: a. Khởi động: Tổ chức cho Hs “hái hoa dân chủ” Các câu hỏi trong bông hoa là: 1. Kể về các thành viên trong gia đình bạn. 2. Nói về những người bạn yêu quý ? 3. Kể về những việc làm em đã giúp đỡ bố mẹ ? 4. Kể về một số thầy giáo, cô giáo mà em thích ? 5. Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đi học ? - Tổ chức cho học sinh hái hoa. 4. Củng cố – Dặn dò: Gv tuyên dương phát thưởng. Xem trước bài sau. Nhận xét tiết học. An toàn khi đi bộ. - Đối với đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè em đi sát lề phải. - Đại diện các nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi. - Hái được bông hoa nào trả lời câu hỏi của bông hoa đó và được nhận 1 bông hoa điểm thưởng. Học sinh thi đua. Th t­ ngµy th¸ng n¨m 20 VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I.MỤC TIÊU - Học sinh củng cố cách vẽ màu. - Học sinh vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích. - Học sinh thêm yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh, ảnh phong cảnh. - Một số tranh phong cảnh của học sinh năm trước. - Tranh phong cảnh khác nhau của giáo viên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh. - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh, ảnh phong cảnh khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận thấy. H. Đây là cảnh gì? - Giáo viên cho học sinh xem các tranh tĩnh vật khác nhau. H. Em hãy kể tên một số cảnh đẹp thiên nhiên mà em được biết? H. Ngoài những phong cảnh này ra em Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa để học sinh thấy. H. Trong tranh này có những hình ảnh gì? H. Hình ảnh đó cho chúng ta thấy cảnh ở đâu? - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ tranh hoàn chỉnh. Để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh tô màu vào hình trong vở. - Giáo viên cho học sinh tìm màu vào hình trong giấy. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh. - Khen ngợi những bài tô đều và đẹp. * Dặn dò: - Quan sát cảnh đẹp quê hương đất nước. - Quan sát hình dáng vật nuôi trong nhà, chuẩn bị bài học sau. - Học sinh quan sát. - Cảnh cánh đồng quê có con đường làng, cảnh đồi núi,... Cócảnhcâycối,nhàcửa hay các con vật,... Màu xanh chiếm phần lớn trong tranh,... - Cảnh biển, đồi núi, đường phố,... - Phong cảnh miền núi. - Trong tranh có núi, nhà, cây, có người,... - Học sinh quan sát. -Tìm màu vẽ vào bài. - Tìm màu. - Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Màu xanh, màu đỏ, màu tím,... - Màu đều và đẹp - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài. Th n¨m ngµy th¸ng n¨m 20 ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu: Giúp HS Hệ thống lại các k năng về chương gấp hình. HS hình thành những sản phẩm. GD HS yêu thích cái đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: GV: mẫu vật các bài. HS: giấy màu. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động cđa GV Họat động cđa HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi Hs lên hệ thống lại các bài đã học. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập: - Hãy nhắc lại các bài đã được gấp? - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô. GV chia lớp thành 3 nhóm. - GV cho HS nhận xét và bình chọn nhóm gấp đẹp và đúng kĩ thuật. * Nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại quy trình gấp cái vÝ, cái quạt, mũ ca lô. - Tập gấp lại các sản phẩm đã học ở nhà. - Chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau. - HS nhắc lại. - Gấp cái bóp, gấp mũ ca lô, gấp cái quạt. - HS thực hiện đúng quy trình. N1: gấp cái bóp. N2: Gấp mũ ca lô. N3: Gấp cái quạt. Từng nhóm trình bày sản phẫm của mình. - HS bình chọn. - Nhóm trình bày.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 21.doc
Giáo án liên quan