Tiếng Việt
Bài 1 : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.
I.Mục tiêu:
- HS được làm quen với SGK, chương trình và cách học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-GV: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
- HS : như GV.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
155 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 1 đến 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ay và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “bay” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “bay” trong bảng cài.
- thêm âm b đắng trước vần ay.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- máy bay.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Giới thiệu âm mới: â.
- cá nhân, tập thê.
- nắm tên âm mới.
- Vần “ây”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ay, â, ây”, tiếng, từ “máy bay, nhảy dây”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- các bạn đang chơi nhảy dây.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: chạy, nhảy dây.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- máy bay, xe đạp…
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- đi bộ, chạy, đi xe đạp, máy bay.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm
Tiếng Việt
Bài 37: Ôn tập .(T76)
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo của các vần kết thúc bằng âm i, y.
- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Cây khế ”theo tranh
- Biết tham lam là thói xấu.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Cây khế.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ay, â, ây.
- đọc SGK.
- Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- vần: ai, ay, ây,oi, ôi…
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm i, hoặc âm y đứng cuối, khác nhau ở âm đầu vần…
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: mây bay, tuổi thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- mẹ quạt cho bé ngủ.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: tay, thay…
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hoạt động 5: Viết vở (6’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: eo, ao.
Toán
Tiết 32: Số 0 trong phép cộng (T 51)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó.
- Biết thực hành cộng một số với 0. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
- Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Mô hình 3 con gà, 3 ô tô.
III. Hoạt động dạy học chính:
1. Hoạt động1: Kiểm tra:
Tính: 4 + 1 = …; 3 + 2 = …
2 + 3 = …; 1 + 4 =…
2. Hoạt động 2:Giới thiệu bài, ghi đầu bài ( 2’)
- nêu lại nội dung bài
3. Hoạt động 3: Hình thành các phép tính cộng 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 0 (15’).
- Gắn 3 và 0 con gà lên bảng, gọi HS nêu đề toán.
- 3 con gà thêm 0 con gà là mấy con gà?
- Gọi HS trả lời.
- được 3 con gà.
- Cho thao tác trên que tính hỏi tương tự trên.
- được 3 que tính.
- Ta có phép tính gì?
- 3 + 0 = 3.
- Gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Phép tính: 0 + 3 = 3 cũng tiến hành tương tự.
- Vậy 3 + 0 có bằng 0 + 3 không?
- nêu đề toán, sau đó viết phép tính thích hợp.
- 3 + 0 = 0 + 3
- Cho HS làm các phép tính: 2 + 0; 0 + 2; 1 + 0; 0 + 1.
- Từ các phép tính trên em thấy một số khi cộng với 0 bằng mấy?
- 2 + 0 = 0 + 2 = 2
- 1 + 0 = 0 + 1 = 1
- một số khi cộng với 0 đều bằng chính số đó,
4. Hoạt động 4: Luyện tập (15’)
Bài 1: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
- cộng hàng ngang, sau đó nêu kết quả.
Bài 2: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
- Chú ý cách HS đặt tính cho thẳng cột.
- làm bài và chữa bài.
Bài 3: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu đề toán, từ đó em hãy viết phép tính thích hợp?
- Tiến hành tương tự với phép tính 3 + 0 = 3.
- HS tự điền số vào chỗ chấm, sau đó chữa bài.
- có 3 quả cam trên đĩa, bỏ thêm vào 2 quả cam, tất cả là mấy quả cam? và viết phép tính: 3 + 2 = 5.
IV. Củng có- dặn dò:
- Thi tìm kết quả nhanh: 5 + 0 =….
4 + 0 =…
0 + 0 =…
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 8.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 15/10.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp:
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 được phần thưởng:
- Trong lớp chú ý nghe giảng:
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao:
II. Phương hướng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để được thưởng vở.
- Chuẩn bị ôn tập cho tốt để KSCL giữa kì 1.
Tiếng Việt
Bài 38: eo, ao (T78)
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của vần “eo, ao”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Gió, may, mưa, bão, lũ.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Ôn tập.
- đọc SGK.
- Viết: tuổi thơ, mây bay.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: eo và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “mèo” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “mèo” trong bảng cài.
- thêm âm m đứng trước, thanh huyền trên đầu âm e.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- chú mèo.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “ao”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: chào cờ, leo trèo.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ui, ưi”, tiếng, từ “chú mèo, ngôi sao”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bé ngồi thổi sáo.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: reo, sáo.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- cảnh trời mưa, gió....
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: au, âu.
File đính kèm:
- Tuan 18.doc