Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2012-2013

Con người, cỏ cây, mọi vật xung quanh ta ko phải từ khi sinh ra nó đã như thế này, mà nó đã trải qua một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, nghĩa là nó phải có một quá khứ. Để hiếu được quá khứ đó trí nhớ của chúng ta hoàn toàn ko đủ mà cần đến một KH. Đó là KH LS . Vậy KHLS là gì, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.

doc106 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lập lâu dài của Tổ quốcnhân dân ta đời đời biết ơn công lao của vị anh hùng DT Ngô Quyền. - GVCC bài: KCTiễn 1 tên phản phúc “cõng rắn cắn gà nhà” đã mở đường cho quân nam Hán xâm lược nước ta lần 2. NQ và nhân dân chuẩn bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động. Đây là cuộc thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của DT, cuối cùng đã chiến thắng. Chiến thắng này có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của DT ta. 1/Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xân lược Nam Hán ntn. - Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để làm Tiết độ sứ. - Ngô Quyền từ Thanh Hoá kéo quân ra Bắc trị tội tên Kiều Công Tiễn. - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền. * Kế hoạch của Ngô Quyền: - Năm 938 được tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào thành Đại La ( Tống Bình- HN) giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc. - Dự định kế hoạch tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng. - Ông dùng cọc gỗ đẽo nhọn, đầu bị sắt đóng xuống lòng sông Bạch Đằng nơi hiểm yếu gần cửa biển, cho quân mai phục hai bên bờ. 2/ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. a/Diễn biến: - Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cửa biển nước ta. - Nquyền đã cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc triều đang lên. - Nước triều rút Ngô Quyền dốc toàn lực đáng quật trở lại. b- Kết quả: Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước. Trận Bạch đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi. c- ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta , mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc. 4/ Củng cố, kiểm tra đánh giá : 2’ * Phiếu bài tập: 1. Tên tướng của quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2. 2. Nơi chọn làm trận địa cọc ngầm. 3. Quê của Ngô Quyền. 4. Tên bán nước cầu cứu quân Nam Hán. 5. Quân Nam Hán tiến vào nước ta theo đường nào. 5/. Hướng dẫn học bài: - Nắm vững nội dung bài - Chuẩn bị giờ sau ôn tập. Ngày kiểm duyệt:././. Người duyệt: TUẦN 32: Ngày soạn: ...................... Ngày dạy:......................... Tiết 32 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Giới thiệu về Bắc Giang : Thiên nhiên, đất nước, con người Bắc Giang I/ Mục tiêu , bài học Kiến thức : Học sinh nắm được những nội dung lịch sử về thiên nhiên Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh Tư tưởng , tình cảm : Thông qua buổi ngoại khoá giúp các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc phát huy những tinh hoa của quê hương II/ Chuẩn bị Thày : tài liệu lịch sử Trò : Tìm đọc các tài liệu có liên quan ở địa phương III/ Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức : sĩ số 6A 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3.3. Bài mới 1 Nêu vấn đề : 3.2. Các hoạt động dạy và học I/ Quá trình hình thành II/ Vị trí tự nhiên và những tiềm năng 1.Vị trí : 2. Đặc điểm tư nhiên III/ Tình hình kinh tế , xã hội và truyền thống của nhân dân các dân tộc Yên Châu Đặc điểm dân cư Tình hình kinh tế xã hội và những truyền thống tốt đẹp Ngày kiểm duyệt:././. Người duyệt: TUẦN 33 Ngày soạn: ...................... Ngày dạy:......................... Tiết 33, Bài 28: ÔN TẬP I/Mục tiêu bài học Kiến thức : Hệ thống những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá những kiến thức cơ bản , đánh giá các nhân vật lịch sử Tư tưởng , tình cảm : Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc . Yêu mến và biết ơn các vị anh hùng dân tộc II/ Chuẩn bị Thầy : Nội dung ôn tập Trò : Kiến thức đã học III/ Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới 3.1. Nêu vấn đề ( 1’ ): Chúng ta đã học qua lịch sử nước nhà từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỷ X . Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau ôn lại qua các câu hỏi sau 3.2. Các hoạt động dạy và học ? Kịch sử thời kỳ này đã trải qua những giai đoạn lớn nào? ? Diễn ra vào thời gian nào, tên nước là gì ? Vị vua đầu tiên là ai ? ? Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỳ Bắc thuộc ? ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó ? ? Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta ? ?Hãy miêu tả những công trình nghệ thuật nổi tiếng thời Cổ đại ? 1/Thời nguyên thuỷ 3 giai đoạn : Tối cổ ( đồ đá cũ ) đồ đá mới và sơ kỳ kim khí 2/ Thời dựng nước Diễn ra từ thế kỷ VII TCN Tên nước đầu tiên : Văn Lang Vị vua đầu tiên : Hùng Vương 3/ Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc _ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 40 : Là sự báo hiệu các thế lực phong kiến không thể vĩnh viễn cai trị nước ta Khởi nghĩa Bà Triệu ( 248 ).Tiếp tục phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc Khởi nghĩa Lý Bí( 542 ) . Dựng nước Vạn Xuân là người Việt Nam đầu tiên xưng đế Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 ) . Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776-791 ) . KHúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ(905 ). Dương đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần thứ nhất Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng( 938 ) . Mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài 4/ Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn của dân tộc ta trong sự nghiệp giành độc lập Chiến thắng Bahj Đằng của Ngô Quyền ( 938 )đè bẹp ý đồ xâm lược của kể thù, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000 năm của các triều đại phong kiến phương Bắc 5/ Công trình nghệ thuật Trống đồng Đông Sơn Thành Cổ Loa 4/ Củng cố : GV hệ thống hoá những kiến thức cơ bản 5/ Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập theo mẫu SGK - ôn tập những nội dung cơ bản tiết sau kiểm tra học kỳ Ngày kiểm duyệt:././. Người duyệt: TUẦN 34 Ngày soạn: ...................... Ngày dạy:......................... Tiết 34: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS giải 1số bài tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức về: - Sự xuất hiện của người tối cổ trên đất nước ta. - Các giai đoạn p.triển của người nguyên thuỷ. - Đời sống của người nguyên thuỷ. - Những chuyển biến về kinh tế, xã hội của người nguyên thuỷ . - Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. - Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc. 2/ Kỹ năng: Chỉ bản đồ, lược đồ, nhận xét, so sánh 3/ Thái độ: Tự hào về nguồn gốc và tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của ông cha ta. II/Chuẩn bị : 1.Thầy: Hệ thống các dạng bài tập, lược đồ VN, bảng phụ. 2. Trò: Nắm vững các kiến thức đã học. III/ Phần thể hiện trên lớp: 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra đầu giờ. 3/ Bài mới. Nêu vấn đề: “ Dân ta phải biết sử ta ..nước nhà VN”. Chính vì vậy thế hệ chúng ta ngày nay phải cố gắng nỗ lực học tập, phải hiểu lịch sử nước nhà.Bài hôm nay sẽ giúp các em điêù đó. *Hoạt động 1: - GV treo lược đồ VN, yêu cầu HS lên bảng xác định thời gian, địa điểm của người tối cổ, người tinh khôn (ở 2giai đoạn) trên đất nước ta. - Công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ ở các giai đoạn, người tối cổ, người tinh khôn ở giai đoạn đầu, giai đoạn p.triển. - GV đọc bài tập. - HS thảo luận - đưa ra ý kiến - GV nhận xét, KL. - GV treo bảng phụ. - HS đọc bài tập - HS thảo luận -> kết quả. - GVnhận xét, KL. - GV treo lược đồ bộ máy nhà nước Văn Lang. ? Em hãy thuyết minh về bộ máy nhà nước Văn Lang. - 2 HS thuyết minh, -> nhận xét. - GVKL. -GV đọc bài tập - HS suy nghĩ làm bài - GVKL; Gọi HS trình bày. ? Nội dung cơ bản đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. ? So sánh nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang để tìm ra sự giống nhau về tổ chức, khác nhau về tính chất nhà nước. ( HĐ nhóm- 5’). - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét - GVKL ? Hãy trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. 1/ Bài tập 1: 2/ Bài tập2: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng. Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngừơi mẹ lớn tuổi đức độ, có nhiều công lao với thị tộc làm chủ vì những lí do sau đây . – Phụ nữ bấy giờ đông hơn nam giới. – Lúc này đàn ông ít hơn lao động. – Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc. * – Đàn ông thường phải đi săn thú rừng nên ít có mặt ở nhà. 3/ Bài tập3: Theo em nhà nước Văn Lang ra đời để giải quyết những yêu cầu gì của xã hội. A/ Tập trung sức mạnh của các bộ lạc để đắp đê chống lũ lụt, đào kênh ngòi chống hạn, chống úng để bảo vệ mùa màng và xóm làng. B/ Để có sực mạnh chống trả các bộ lạc khác đến xâm lấn cướp bóc. C/ Cần phải có một tổ chức chặt chẽ cao hơn bộ lạc để quản lí điều hành xã hội tốt hơn. D/ Tất cả các yêu cầu trên. * 4/ Bài tập 4: 5/ Bài tập 5: ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành bởi các lí do sau. A/ Các bộ lạc, làng, chiềng chạcùng nhau làm thuỷ lợi, chế ngự thiên nhiên để bảo vệ mùa màng. B/ Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần giũ thân thiết hiểu biết nhau hơn. C/ Các bộ lạc chiềng chạ, cùng nhau chung sức, chung lòng, chống trả các cuộc xâm lược của kẻ thù. D/ Hội tụ đủ cả 3 yếu tố trên. 6/ Bài tập 6: 7/ Bài tập 7: Chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu lạc vào lãnh thổ của nhà Hán, làm như vậy là để. A/ Nhằm giúp đỡ dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền. B/ Làm như vậy để đất đai rộng rãi dễ làm ăn. C/Thôn tính đất nước ta về lãnh thổ vàchủ quyền.* D/ Ko nhằm mục đích nào cả. 8/ Bài tập 8: Dựa vào 4 câu thơ sau: “ Một xin rửa sạch quân thù .sở công lênh này”. Hãy viết thành 1 đoạn văn xuôI nói rõ nguyên nhân, mục tiêu của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. 4/ Củng cố: - GV khắc sâu kiến thức qua các bài tập. 5/ Hướng dẫn học bài. - Ôn tập kiến thức đã học. - Chuẩn bị thi hết học kỳ. Ngày kiểm duyệt:././. Người duyệt: TUẦN 35: Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ Mục tiêu bài học Kiến thức : Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh Kỹ năng : Rèn luyện kỹ nănh trình bày , diễn đạt của học sing Tư tưởng tình cảm : Giáo dục tính tự giác của học sinh II/ Chuẩn bị Thầy : Câu hỏi , đáp án , biểu điểm Trò : Giấy, bút III/ Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : Làm bài theo đề của Phòng GD&ĐT. Ngày kiểm duyệt:././. Người duyệt:

File đính kèm:

  • docGiao an Lich su 6 tron bo.doc