Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bản đẹp 2 cột - Trần Anh Cơ

1. Kiến thức: H/s cần nắm vững.

- Nguyên nhân của phong trào đấu tranh gpdt diễn ra mạnh mẽ ở Ấn Độ. Vai trò của g/c Tsản, tinh thần đấu tranh anh dũng của ND, CN và binh lính Ấn Độ chống lại thực dân Anh, tiêu biểu là cuộc KN Xi-pay.

- Nắm được Kn “ Châu Á thức tỉnh” và ptgp dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa

2. Tư tưởng.

- Giúp H/s thấy được sự rã man, tàn bạo của CNĐQ và tinh thần đấu tranh của ND Ấn Độ chống CNĐQ

 3. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu

II/ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC.

- Lược đồ phong trào CM Ấn Độ cuối XIX đầu XX

- Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối XIX đầu XX, các nhân vật lịch sử cận đại của Ấn Độ

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao trong hoàn cảnh LS châu Á, NB lại thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành một nước đế quốc?

2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt )

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

 

doc51 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bản đẹp 2 cột - Trần Anh Cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩnh ) - Địa bàn hoạt động rộng cả 4 tỉnh Bắc, Trung Kỳ - 1885-1888, chuẩn bị xây dựng lực lượng.Sgk. - Từ 1888 – 1896 bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt, mở nhiều cuộc tập kích quân địch, thắng nhiều trận lớn..Sgk. - Cuộc KN bị thất bại:.Sgk - Là cuộc KN tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương - KN Nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám - Yên Thế- Bắc Giang - Giai đoạn 1: 1884 – 1892 cuộc KN do Đề Nắm lãnh đạo và xây dựng được 7 hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.Sgk - Giai đoạn 2: 1893 – 1897, lãnh đạo là Đề ThámSgk - Giai đoạn 3: 1898 – 1908, căn cứ Yên Thế trở thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi trong cả nướcSgk - Giai đoạn 4: 1909 – 1913, TDP mở cuộc tiến công tiêu diệt phong trào..Sgk - KN sau nhiều năm tồn tại cuối cùng bị TDP đàn áp và thất bại - Tuy nhiên có ý nghĩa Ls to lớn, thể hiện cho tinh thần và sức mạnh của ND ta. 4. Sơ kết bài học: - Củng cố: G/v khái quát lại ND cơ bản của bài học, nhấn mạnh đến nguyên nhân thất bại của các cuộc KN trong phong trào Cần vương cũng như trong phong trào đấu tranh của nông dân - BTVN: SGK, tìm hiểu về các nhân vật lịch sử trong bài học. Ngày soạn: Ngày giảng:.. Chương ii Việt nam từ đầu thế kỉ xx đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1918 ) Bài 22: xã hội việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp I Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: học sinh nắm được - Mục đích, ND của các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP trên tất cả các lĩnh vực - Những tác động của những chính sách đó đối với tình hình kinh tế, xã hội ở VN - Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới 2. Tư tưởng. - Hiểu được bản chất và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, phong kiến.. - Giáo dục tình cảm giai cấp, lòng kính trọng đối với giai cấp CN, ND và các tầng lớp khác 3. Kỹ năng. - Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, đánh gia, rút ra các đặc điểm của các sự kiện lịch sử - Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử II / Thiết bị và tài liệu dạy học. - Bản đồ hành chính Đông Dương thời thuộc Pháp - Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiẻm tra bài cũ 2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt ) 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. HĐ của thầy và trò Kiến thức học sinh cần nắm * Hoạt động 1: Cá nhân - G/v nêu câu hỏi: Mục tiêu của chương trình khau thác thuộc địa của TDP là gì ? - Hs trả lời, g/v chốt ý - G/v tiếp tục nêu vấn đề: Vậy ND cơ bản của các c/s về kinh tế của TDP như thế nào ? - HS trình bày, g/v giảng giải, phân tích bổ sung và chốt ý. * Hoạt động 2: Tập thể, cá nhân - G/v khái quát lại một lần nữa về các c/s khai thác của TDP trên cơ sở đó nếu câu hỏi: Vậy những c/s này có tác động tích cực và tiêu cực gì đối với kinh tế nước ta ? - HS trình bày, g/v giảng giải, phân tích bổ sung và chốt ý. * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân. - G/v nêu câu hỏi: Em cho biết thời phong kiến, xã hội VN có mấy giai cấp cơ bản ? - Hs trình bày, g/v nhận xét * Hoạt động 3: Theo nhóm - G/v tiếp tục trình bày khái quát về cuộc khai thác thuộc địa của TDP làm cho KT nước ta có sự chuyển biến trên cơ sở đó nêu câu hỏi: Vậy sự chuyển biến về kinh tế có kéo theo sự chuyển biến về xã hội không ? thái độ chính trị của từng g/c như thế nào vì sao ? - G/v cho Hs tìm hiểu theo 4 nhóm và cử đại diện trình bày + N1: G/c địa chủ + N2: G/c Nông dân + N3: Tầng lớp tiểu tư sản + N4: G/c công nhân - Các nhóm trình bày, g/v phân tích và chốt ý 1. Những chuyển biến về kinh tế * Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP + Mục đích :vơ vét sức người sức của nhân dân đông duơng đến tối đa + Các chính sách - Nông nghịêp : Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất - Cnnghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại, ngoài ra còn tập trung vào một số ngành khác như ; xi măng điện nước - Thuơng nghiệp : độc chiếm thị trường , nguyên liệu và thu thuế - Giao thông vận tải : xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột + Tác động : - Tích cực : Những yếu tố của sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam , so với nền kinh tế phong kiến , có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn - Tiêu cực : tài nguyên thiên nhiênViệt Nam bị bóc lột cùng kiệt .Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bi bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất , Công nghiệp phát triển nhỏ giọt thiếu hẳn CN nặng . 2/Những chuyển biến vễ xã hội. * Do c/s khai thác của TDP làm cho KTVN có sự chuyển biến, sự chuyển biến này kéo theo sự biến đổi về xã hội: Bên cạnh g/c cũ địa chủ phong kiến và ND, các g/c, tầng lớp mới ra đời: CN, tiểu tư sản. - Giai cấp địa chủ phong kiến : từ lâu đã đầu hàng , làm tay sai cho thực dân phấp. Tuy nhiên có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước - Giai cấp nông dân :số lượng đông đảo nhất , họ bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống của họ khổ cực nông dân sẵn sàng hưởng ứng , tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập và ấm no - Cuối thế kỉ XIX dầu thế kỷ XX xuất hiện nhiều đô thị mới :Hà nội , Hải Phòng, Sài gòn –Chợ lớn - Tầng lớp tư sản : Là các nhà thầu khoán, chú xí nghiệp , xưởng thủ công chủ hãng buôn bán, bị chính quyền thực dân kim hãm, tư bản pháp chèn ép - Tiểu tư sản thành thị : Là chủ các xuởng thủ công nhỏ cơ sớ buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những nguời làm nghề tự do - Công nhân : Xuất thân từ nông dân, lầm việc ỏ dồn điễn xí nghiệp hầm mỏ nhà máy, lương thấp nên đời sống khổ cực có tinh thần đáu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống 4. Sơ kết bài học. - Củng cố: G/v nhấn mạnh về cuộc khai thác thuộc địa của TDP và những tác động của nó về mặt KT cũng như về xã hội qua đó làm rõ >< cơ bản cảu xã hội VN lúc này - BTVN/Sgk + SBT. Ngày soạn: Ngày giảng:.. Bài 23: xã hội việt nam Phong trào yêu nước và cách mạng ở việt nam từ đầu thế kỉ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất I Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: học sinh nắm được - Nắm được nét chínhcủa các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, cuộc vận động duy tân và chống thuế ở Trung Kì - Nhận biết được những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào cuối thế kỉ XIX 2. Tư tưởng. - Giáo dục tình cảm yêu nước, lòng kính trọng đối với các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh - Hiểu được bản chất và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, phong kiến.. 3. Kỹ năng. - Bồi dưỡng kĩ năng đối chiếu so sánh các sự kiện lịch sử - Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử II / Thiết bị và tài liệu dạy học. - Tranh ảnh : Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiẻm tra bài cũ 2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt ) 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của GV & HS Kiến thức học sinh cần nắm * Hoạt động1: Cá nhân và tập thể. - G/v gọi Hs trình bày khái quát về tiểu sử của PBC ( chuẩn bị trước ) - Tiếp đó g/v yêu cầu Hs đọc Sgk và tìm hiểu những nét chính về các hoạt động yêu nước của Cụ - HS trình bầy, g/v nhận xét bổ sung và chốt ý. * Hoạt động 2: Cá nhân và tập thể. - G/v gọi Hs trình bày khái quát về tiểu sử của PCT ( chuẩn bị trước ) - Tiếp đó g/v yêu cầu Hs đọc Sgk và tìm hiểu những nét chính về các hoạt động yêu nước của Cụ - HS trình bầy, g/v nhận xét bổ sung và chốt ý. * G/v nêu câu hỏi: Vậy giữa tư tưởng cứu nước của PBC và PCT có điểm gì khác nhau ? - HS trình bầy g/v nhận xét chuyển ý * Hoạt động 3: Cá nhân và tập thể - G/v giải thích khái niệm “ Đông Kinh” – là tên gọi cũ của Hà Nội; Nghĩa thục là trường tư làm việc công ích - G/v yêu cầu Hs đọc Sgk và tóm tắ về những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. - Hs trình bầy, G/v chốt ý. * Hoạt động 4: Cá nhân. - G/v hướng dẫn Hs tìm hiểu và tự ghi nhớ nội dung. 1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động * Tiểu sử:.Sgk * Những nét chính về các hoạt động yêu nước của PBC: - 5/1904, Ông lập hội duy TânSgk voăi chủ trươngSgk - Từ năm 1905 – 1908 thực hiện phong tào Đông Du..Sgk - Tháng 8/1908 phong trào Đông Du tan rã - Năm 1911, CM Tân Hợi thành công Ông trở về TQ - Tháng 6/1912 thành lập VNQ phục hộiSgk - Ngày 24/12/1913, PBC bị giới cầm quyền quân phiệt TQ bắt. 2. Phan CHâu Trinh và xu hướng cải cách. * Tiểu sử; Sgk * Những nét chính về các hoạt động yêu nước của PCT. - Ông chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách..Sgk - Năm 1906, PCT và nhóm sĩ phu yêu nước mở cuộc vận động Duy tân + Về kinh tế:Sgk + Về giáo dục:.SGK + Về văn hoá:..Sgk * Tác động: ..Sgk 3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp tại Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế. * Đông Kinh nghĩa thục: - Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyến Quyền, Lê Đại - Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà DôngSgk - Các hoạt động chính: mở trường học....Sgk * Vụ đầu độc binh sĩ Pháp tại Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế..Shk. 4. Sơ kết bài học: - Củng cố: G/v nhấn mạnh về điểm mới trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX về: mục đích, tính chất, hình thức. Nguyên nhân thất bại - BTVN/sgk Ngày soạn: Ngày giảng:.. Bài 24: việt nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) I Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: học sinh nắm được - Đặc điểm của bối cảnh Việt nam trng chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kì này. - Biết được các cuộc KN và vận động KN trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: Tg, địa điểm, hình thức đấu tranh - Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Vn đầu thế kỉ XX. 2. Tư tưởng. - Giáo dục tình cảm yêu nước, lòng kính trọng của Hs đối với các thế hệ đi trước 3. Kỹ năng. - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện. - Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học. II / Thiết bị và tài liệu dạy học. - Tranh ảnh, và các tư liệ có liên quan..... III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiẻm tra bài cũ 2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt ) 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của GV & HS Kiến thức học sinh cần nắm I / Tình hình kinh tế – Xã hội 1. Những biến động về kinh tế * Âm mưu của TDP

File đính kèm:

  • docGAn Lich su 11 BTTHPT.doc
Giáo án liên quan