Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỷ XX-CTTG thứ nhất 1914 - Trần Minh Triết

So sánh tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

- Giống nhau:Thống nhất ở mục đích cách mạng, gắn liền nước với dân, cứu nước với duy tân, đánh pháp giải phóng dân tộc.

Khác nhau: PBC nhấn mạnh trước hết đánh Pháp để giành độc lập là điều kiện tiên quyết để tiến hành Duy Tân (bạo động). PCT trước hết phải duy tân đất nước, cãi cách dân chủ, xem đây là điều kiện tiên quyết để GPDT (Cãi cách)

 Hình thành 2 xu hướng khác nhau (không đối lập nhau mà hỗ trợ nhau.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỷ XX-CTTG thứ nhất 1914 - Trần Minh Triết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kiểm tra bài cũHãy cho biết chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào ?Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX-CTTG THỨ NHẤT 19141. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động:2. Phan Châu Trinh và xu hướng cãi cách:3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên ThếTư liệu Phan Bội ChâuTư Liệu Phan Châu TrinhHình ảnh chống PhápHệ thống kiến thứcFilm ảnhÔn tậpGV: Trần Minh TRiếtSo sánh tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh- Giống nhau:Thống nhất ở mục đích cách mạng, gắn liền nước với dân, cứu nước với duy tân, đánh pháp giải phóng dân tộc.Khác nhau: PBC nhấn mạnh trước hết đánh Pháp để giành độc lập là điều kiện tiên quyết để tiến hành Duy Tân (bạo động). PCT trước hết phải duy tân đất nước, cãi cách dân chủ, xem đây là điều kiện tiên quyết để GPDT (Cãi cách) Hình thành 2 xu hướng khác nhau (không đối lập nhau mà hỗ trợ nhau.Hình ảnhPhan Bội Châu- Sơ lược tiểu sử: Phan Bội Châu (tên cũ là Phan Văn San), hiệu HảiThụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và nhiều bút danhkhác) sinh ngày 26-12-1867, quê ở làng Đan Nhiễm(nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, Nghệ Tĩnh). Ngay từ thuở nhỏ đã có tinh thần yêu nước.1904, lập ra hội Duy Tân1905-1908, đề ra phong trào Đông Du1911, lập ra Việt Nam Quang Phục Hội1924, cãi tổ VNQPH thành VNQDĐ30/6/1925, Thực dân Pháp bắt giải về Huế.Phan Châu TrinhSơ lược tiểu sử Phan Châu TrinhSinh 1872, quê ở Tam Kì, tỉnh Quảng Nam làngười sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ.1901, đỗ phó bảng1902, nhận chức Thừa biện bộ Lễ1906, Khởi xướng cuộc vận động Duy Tân1907, Giảng dạy ở Đông Kinh Nghĩa Thục1908, TD Pháp bắt đày đi Côn Đảo1911, Ông sang Pháp liên hệ những người yêu nước.1925 PCT về Sài Gòn tiếp tục hoạt động yêu nước,24/3/1926 PCT từ trần, nhưng tinh thần yêu nước củaông đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào yêu nước.Câu hỏi ôn tập1.Con đường cứu nước ở nước ta đầu thế kỷ XX: A. Theo tư tưởng phong kiến B. Theo con đường cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. C. Theo cách mạng vô sản D. Theo con đường cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.Câu 2: Tổ chức nào sau đây không gắn với tên tuổi Phan Bội Châu. A. Hội Duy Tân B. Phong trào Đông Du C. Phong trào Duy Tân D. Việt Nam Quang Phục HộiĐề ThámHà thành đầu độcLính khố đỏ

File đính kèm:

  • pptBai 23. Phan Boi Chau.ppt
Giáo án liên quan