Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 19

I.Mục tiêu:

 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.

 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

* GDKNS : + Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.

 + Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.

II. Tài liệu - phương tiện:

- SGK đạo đức

III. Các HĐ dạy - học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT 2). II) Đồ dùng: - 3 tờ giấy to, bút dạ để HS làm bài tập 3. III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: ? Có mấy cách kết bài? Là cách nào? B. Bài mới: 1. GTbài: Ghi đầu bài 2. HDHS luyện tập: Bài 1(T11): - Bài văn miêu tả đồ vật nào? - Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn MT cái nón? - Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? Vì sao? - GV chốt ý chính Bài 2( T12): ? Nêu y/cầu? - Em chọn đề bài nào? - GV phát phiếu , bút dạ cho 3 HS - 1HS đọc ND bài tập1, lớp theo dõi SGK. - ....cái nón. - Má bảo... méo vành. - Đó là cách kết bài mở rộngvì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - 2 HS đọc bài tập 2 - Lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả (Cái thước kẻ, cái bàn HS hay cái trống trường) - HS nêu - HS làm vào vở, 3 HS làm vào phiếu - HS nối tiếp nhau đọc bài.NX sửa sai. - 3 HS dán phiếu lên bảng. - NX bình chọn bạn viết kết bài hay. 3. Củng cố- dặn dò: - NX giờ học: BTVN: Bạn nào viết bài chưa đạt VN viết lại. Tiết 3 Khoa học Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. I) Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện, tàu thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. II) Đồ dùng dạy học: - Phiếu HT, hình vẽ (T76- 77) SGK - Sưu tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra. III) Các HĐ dạy- học : 1. KT bài cũ: - Khi nào có gió? - Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 2. Bài mới: *GT bài: Ghi đầu bài a.HĐ1: Tìm hiểu về cấp độ gió *Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. Bước 1: - ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp? Bước 2: Phát phiếu HT Bước 3: Gọi HS lên trình bày - GV chữa bài. - Đọc thông tin (T76) SGK - ... ông thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thành 13 cấp độ... - TL nhóm 4 - HS trình bày - Cấp 5 gió khá mạnh, cấp 9 gió dữ (bão to), cấp không ( không có gió), cấp 7 ( gió to) bão, cấp 2 gió nhẹ. - Nhận xét b. HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. * Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. Bước 1 : Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp - Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? - Nêu tác hại do bão gây ra? - Nêu một số cách phòng chống bão? - Gia đình em đã làm gì để phòng chống bão, lũ quét? - Thảo luận nhóm 2 - Q/s hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết(T77) - Trả lời câu hỏi. - trời tối, cây lớn đu đưa, người đi bbộ ở ngoài đường rất khó khăn vì phải chống lại sức gió. - Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hưởng tới SX... - Theo dõi bản tin dự báo thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, SX đề phòng khan hiếm t/ăn nước uống, tai nạn. tìm nơi trú ẩn. không ra khơi khi gió to..... - HS liên hệ trả lời. c.HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình. * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió : Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - Gv dán 4 tranh (T76) SGK lên bảng Viết lời chú vào 4 tấm bìa rời. thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. - Thi gắn chữ vào hình cho phù hợp 3. Củng cố- dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết. - NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm. Tiết 4 Âm nhạc Học bài hát: chúc mừng. Một số hình thức trình bày. I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng, chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ, băng đĩa nhạc. - Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - GV giới thiệu bài hát. 2, Phần hoạt động: a. Dạy bài hát Chúc mừng: - GV chép lời bài hát lên bảng. - Gv hát cho HS nghe. - GV dạy từng câu ngắn. - GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm. - Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. b. GV giới thiệu hình thức trình bày bài hát: đơn ca, song ca,... 3, Phần kết thúc. - Kể tên các bài hát nớc ngoài mà em biết. - Học thuộc lời bài hát. - Hát. - HS đọc lời bài hát. - HS nghe bài hát. - HS học từng câu hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. + Phách mạnh(ô nhịp 1)nhún chân về trái. + Phách mạnh(ô nhịp 2)nhún chân về phải. + Phách mạnh(ô nhịp 3)nhún chân về trái. - HS chú ý nghe. Tiết 5 Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 19 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài; Ay, Hoa, Chú, Túng . - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết xấu, sách vở lộn sộn: Sàng, Phiên.. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trưuờng, lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trờng, lớp đề ra. Tiết 5: Kỹ thuật: Trồng rau, hoa trong chậu I. mục tiêu - Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu. - Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau. - Cây con rau,hoa để trồng - Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu. --GV HD HS đọc ND bài trong SGK. -HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. ? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu? - GV HD và giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị. HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật - GV HD theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một) - Chuẩn bị cây để trồng trong chậu. - Chậu trồng cây. - Đất trồng. -HS trả lời. -HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại. - Một HS nhắc lại các tác kĩ thuật trồng cây. * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. Bài 19: Đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam bộ là đồng bằng lớn nhât nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông đồng Nai bồi đắp. +Đồng bằng Nam bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí Đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý TNVN. - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Nêu đ/k để Hải Phòng trở thành 1 cảng biển, 1 trung tâm du lịch của nước ta? ? Nêu các SP của ngành CN đóng tàu ở HP? 2. Bài mới: * GT bài: Ghi đầu bài a) Đồng bằng lớn nhất nước ta: * HĐ 1: Làm việc c ả lớp: Mục tiêu: HS biết vị trí đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ. ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên? ? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (DT, địa hình, đất đai)? - GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Cà Mau, 1 số kênh rạch. - Đọc thông tin (T116) dựa vào vốn hiểu biết. - ... nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. - DT lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc bộ. Phần Tây Nam Bộ còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất mặn cần phải cải tạo. - HS lên chỉ, lớp quan sát, NX b) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. * HĐ 2: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Biết hệ thống sông ngồi, kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng Nam Bộ. Đặc điểm của sông mê công B1: Quan sát hình trong SGK và TLCH của mục 2. Nêu đặc điểm của sông Mê Công , giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long. B2: HS trình bày kết quả. - GV treo lược đồ Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ) ? NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? ( Nhiều hay ít sông) ? Nêu đ2 của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long? * HĐ 3: Làm việc cá nhân. - Chỉ vị trí các con sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ. - 4 HS chỉ - 4 HS chỉ Lớp q/s nhận xét - ở ĐBNB mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều n]ớc và đổ ra Biển Đông. Đọa hạ lưu của sông Mê Kông chảy trên đất VN chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nêu có tên là Cửu Long (chín con rồng) B1: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi: B2: Trình bày kết quả. ? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? ? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? ? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì? ? S2 sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai? - Đọc SGK (T118) và vốn hiểu biết. - ... vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ. - Cung cấp nước tưới cho đồng ruộng.... - XD hồ lớn để cấp nước cho SX và SH. - Đại hình: ĐBBB có 4 mùa rõ rệt. ĐBNB chỉ cóa 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. - Sông ngòi: ĐBNB sông ngòi chằng chịt. ĐBBB sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu. - Đất dai: ở ĐBBB đất phù sa màu mỡ. ở ĐBNB ngoài đất phù sa còn có đất phèn đất mặn 3. Tổng kết - dặn dò: - 4 HS đọc bài học SGK - NX giừo học. Học thuộc lòng. CB bài 18

File đính kèm:

  • doctuan 19- v.doc
Giáo án liên quan