Giáo án Khoa-Sử-Địa 4 Tuần 5

Khoa học: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

 Ngày dạy:

I - Mục tiêu:

- Biết dược cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

- Nói về ích lợi của muối i- ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao )

- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.

-Giáo dục hs có ý thức sử dụng hợp lí chất béo, muối ăn để giữ gìn sức khoẻ, phòng bệnh.

II - Đồ dùng dạy - học:

- Hình 20, 21 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa-Sử-Địa 4 Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Tại sao không nên ăn mặn ? -Chốt lại bài + Giáo dục hs Dặn dò: (3p) -Chuẩn bị bài: Ăn nhiều rau và quả chín....../sgk - Nhận xét giờ học, biểu dương. Phần bổ sung : -Vài HS trả lời- -Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dưong. - Chia ra hai đội, th.dõi cách chơi. - HS mỗi đội tiếp sức viết lại tên thức ăn theo y/cầu -Lớp nh.xét, bổ sung -Th.dõi - Lần lượt thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo (5’) - Chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật , vừa chứa chất béo thực vật - Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu.Trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no, dễ tiêu.Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đủ dinh dưỡng và tránh các bệnh tim mạch. -Quan sát, th.dõi - ...dùng để nấu ăn hàng ngày,ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ, phát triển về thị lực, trí lực. -Nếu thiếu muối i- ốt nhiều chức năng trong cơ thể sẽ bị rối loạn, trẻ em kém ph.triển về thể lực và trí tuệ -Th.dõi,trả lời -.ăn mặn sẽ khát nước,bị áphuyết cao. -Th.dõi, lắng nghe -Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương Khoa học: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. Ngày dạy: I - Mục tiêu: -Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. -Nêu được : + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Gĩư được chất dinh dưỡng ; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người ). + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc ,mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết). -Giáo dục hs có ý thức thực hiện V.S.A.T.T.P và ăn nhiều rau quả chín hằng ngày. II - Đồ dùng dạy học: -Hình 22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17. -Một số rau quả cả tươi và héo. Một số vỏ đồ hộp. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra : (3p) -Tại sao nên ăn kết hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? -Ích lợi của I-ốt và tác hại của việc ăn mặn? B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Giới thiệu, ghi đề: (1p) 2. Dạy bài mới: a) HĐ1: (10p) Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín. - Yêu cầu HS: xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối + lớp trả lời câu hỏi. + Kể tên một số loại rau quả em vẫn ăn hằng ngày ? + Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ? -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Kết luận. b) HĐ2: (8p) Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn - Gợi ý: Đọc mục 1 Bạn cần biết và kết hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận - Kết luận về thực phẩm sạch và an toàn. c) HĐ3: (10p) Thảo luận các biện pháp giữ gìn, bảo quản, chế biến th.ăn - H.dẫn hs thảo luận nhóm 4 (5’) trả lời câu hỏi ở phiếu học tập - Nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch ? -Làm thế nào đẻ nhận ra rau, thịt, cá...đã ôi - Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ? -Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc lạ và mùi vị lạ ? -Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và nấu ăn -Tại sao phải ăn thức ăn ngay khi nấu xong - Cùng các nhóm nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: (3p) -Hỏi +chốt nội dung bài Liên hệ+ giáo dục -Dặn học bài+ tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn để chuẩn bị cho tiết học sau. - Nhận xét giờ học, biểu dương. Phần bổ sung : -2Hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -Th.dõi, lắng nghe -Th.luận cặp(3’) xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nh.xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng trong 1 tháng đối với người lớn : -Cả rau và quả chín cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo. -Có đủ vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ rất cần cho cơ thể, chống táo bón. -Thực hiện nhóm đôi(3’) trả lời câu hỏi 1 trang 23/SGK. -Lớp nh.xét, bổ sung. -Thảo luận N4 (5’), trình bày kết quả. -Thức ăn tươi, sạch là th.ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi thiu, héo úa,mốc,... -...rau mềm và nhũn,có màu hơi vàng, thịt, cá bị thâm có mùi lạ,... -...hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phồng,han gỉ. -....thực phẩm này có thể đã bị nhiễm hoá chất của màu phẩm, dễ gây ngộ độc, gây hại lâu dài cho sức khoẻ -..để đảm bảo sạch sẽ, vệ sinh -...để đảm bảo nóng sốt ngon miệng, không bị nhiễm khuẩn -Th.dõi, nh.xét, bổ sung -Th.dõi, trả lời -Liên hệ bản thân -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương Địa lí: TRUNG DU BẮC BỘ Ngày dạy: I - Mục tiêu: - Nêu dược một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ : vhe phủ đồi, ngăn cản trình trạng đất đang bị xấu đi. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II - Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A – Bài cũ : (3p) -Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? -Kể tên các sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn? B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) Trung du Bắc Bộ. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: (10p) Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - Treo biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ. + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? +Các đồi ở đây như thế nào? +Mô tả sơ lược vùng trung du? +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc bộ. Hoạt động 2: (10p) Chè và cây ăn quả ở trung du Bắc bộ. -Y/cầu hs thảo luận và trả lời: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? +Hình 1, 2 cho biết những cây nào có trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? +Xác định vị trí của hai địa phương này trên bản đồ? +Em biết gì về chè Thái Nguyên? +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? +Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè? -Nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: (8p) Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: + Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? Cùng lớp nhận xét, bổ sung. - Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. 3. Củng cố - Dặn dò: (3p) -Hỏi + chốt bài học -Dặn ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau: Tây Nguyên / sgk -Nh.xét tiết học, biểu dương PHẦN BỔ SUNG : -2HS trả lời, lớp nhận xét. -Th.luận cặp (3’)- đọc mục 1 và quan sát tranh để trả lời câu hỏi -Trình bày kết quả thảo luận, bổ sung. +Vùng đồi. +Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp +Chỉ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang trên bản đồ-những tỉnh có vùng đồi trung du. -Hs th. luận nhóm đôi(3’)dựa vào kênh hình, kênh chữ ở mục 2 SGK, thảo luận, trả lời. +Chè, cây ăn quả như vãi thiều +Chè +Hai HS lên chỉ trên bản đồ + Rất ngon, nổi tiếng. +Trồng rừng như Keo, Trẩu, SởCây ăn quả +Hái chè – Phân loại chè – Vò, sấy khô – Thành phẩm chè -Th.dõi ,bổ sung - Thảo luận nhóm 2(3’) - Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nh.xét, bổ sung bổ sung. - HS lắng nghe - Th.dõi, trả lời LỊCH SƯ: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC Ngày dạy: I.Mục tiêu : -KT: HS biết : Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ . Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hóa dân tộc . -KN: Kể được một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB đối với nhân dân ta và một số cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. -TĐ: Khâm phục truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II.Chuẩn bị : PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: (1p) 2.KTBC : (3p) +Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? +Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó? -GV nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : -Giới thiệu bài, ghi đề: (1p) b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động 1 : (10p) -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khiTriệu Đàcủa người Hán” -Sau khi thôn tính được nước ta ,các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ? -GV phát PBT cho HS và cho 1 HS đọc . -GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ : -GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. Nhận xét , kết luận . *Hoạt động 2 : (15p) -GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS đọc SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa . -GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ) : -GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc kn. -Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung . -GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị bọn PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm , các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta . 4.Củng cố - Dặn dò: (5p) -Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung . -Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm những gì ? -Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ? -Nhận xét tiết học . -Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi nghĩa hai Bà Trưng" -2 HS trả lời -HS khác nhận xét bổ sung . -HS lắng nghe. -HS đọc. -Trả lời. -HS điền nội dung vào các ô trống như ở bảng trong PBT . Sau đó HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp . -HS khác nxét , bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và điền vào . -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Kn hai Bà Trưng Năm 248 Kn Bà Triệu . Năm 542 Kn Lý Bí . Năm 550 Kn Triệu .Q.Phục . Năm 722 Kn Mai .T .Loan . Năm 766 Kn Phùng Hưng . Năm 905 Kn Khúc. T. Dụ . Năm 931 Kn Dương.Đ. Nghệ Năm 938 C thắng B. Đằng . -Theo dõi. -Đọc bài học. -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS cả lớp .

File đính kèm:

  • docKSD 4 Tuan 5.doc
Giáo án liên quan