A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô mhiễm
B.Chuẩn bị:
Học sinh chuẩn bị theo nhóm: 1 chai nước sông (hồ, ao), 1 chai nước giếng (nước máy), 2 chai không, bông gòn, phễu (2cái)
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
2 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 25
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Ngày dạy: 01,02 /12/09
A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô mhiễm
B.Chuẩn bị:
Học sinh chuẩn bị theo nhóm: 1 chai nước sông (hồ, ao), 1 chai nước giếng (nước máy), 2 chai không, bông gòn, phễu (2cái)
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Trong sinh hoạt nếu chúng ta thiếu nước thì đều gì sẽ xảy ra?
+ Loài vật và thực vật có cần nước không? Tại sao chúng cần nước?
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài mới:-
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về 1 số đặc điểm của nước trong tự nhiên
Mục tiêu:- Học sinh phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch
- Gọi học sinh đọc mục quan sát/ 52
- Các em quan sát 2 chai nước (sông, giếng)
(Nước giếng trong hơn)
+ Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi lại đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
- Giáo viên kết luận: SGV/ 107
Hoạt động 2: Xác định t/ chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch
Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm và làm BT2
- Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Thế nào là nước sạch?
Học sinh trả lời dòng 2 mục BCB/ 53)
3. Củng cố, dặn dò :
- - Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Thế nào là nước sạch?
- Về học bài, xem trước bài học “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm” SGK/ 54
- 2 em trả lời
- 2 em đọc bài học
- Học sinh nghe
- 3 em đọc
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
Học sinh quan sát SGK/ 53
- Học sinh trả lời SGK/ 53
Tuần 13
Tiết 25
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Ngày dạy: 03,04 /12/09
A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
Nêu được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước
Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đỗi với sức khoẻ của con người.
B.Chuẩn bị:
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy cho biết nước như thế nào gọi là nước bị ô nhiễm?
+ Vậy theo em nước sạch là nước như thế nào?
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Học sinh quan sát hình vẽ từ 1- 8 SGK/54, 55 và trả lời " Vì sao nguồn nước bị nhiểm bẩn" T/luận nhóm đôi hoàn thành bài tập 1.
+ Em hãy nêu nguyên nhân nước bị nhiễm bẩn ở địa phương em? Vì sao bị nhiễm bẩn?
- Tiếp đến các em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương mình
- Giáo viên: kết luận SGK/ 55 mục “Bạn cần biết”
- Giáo viên: nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đã được sưu tầm
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
Tổ chức Học sinh thảo luận câu hỏi sau:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? BT2 - VBT
(Khi nguồn nước bị ô nhiễm thì sẽ phát sinh ra nhiều bệnh tật cụ thể như bệnh dịch tả, kiết lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột, ...)
+ Vậy em hiểu nguồn nước bị ô nhiễm là nguồn nước như thế nào?
(Nguồn nước ... là nơi các loại vi sinh vật sinh sống, phát triển, ...)
- Giáo viên kết luận: SGK/55
3. Củng cố, dặn dò :
- Học bài, chuẩn bị bài: “Một số cách làm sạch nước” SGK/56
2 HS trả lời
- Học sinh quan sát hình vẽ SGK và đặt câu hỏi và làm BT
HS thảo luận
- Vài em nêu
- Học sinh trả lời, em khác nhận xét
File đính kèm:
- TUAN 13.doc