Giáo án Hướng Nghiệp Lớp 9 - Chuyên đề 1 đến 8

* Hoạt động 1 :

 - Đọc từ 2-3 bài thu hoạch hay nhất của HStrong CĐ1 .

 - Tóm tắt các ý chính của HS trong bài thu hoạch , nêu một số nghề mà HS chọn nhiều nhất .

 - Nêu vấn đề : Ở địa phương em ( xã , huyện ) nghề nào có ưu thế mạnh nhất ? Giới thiệu CĐ 2

* Họat động 2 :

 - Trình bày tóm tắt phương hướng chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã , huyện , tỉnh .

 - Xen kẻ các câu hỏi

 + Các nghề nào mới xuất hiện gần đây ở địa phương mà em biết ?

 + Các ngày nào hiện nay không còn tồn tại ?

- Nêu tóm tắt nội dung chuyên đề

 1) Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nước ta .

 a) Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa , h .đại hóa

 b) Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa .

 2) Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội :

 - Xóa đói giảm nghèo .

 - Hướng dẩn người dân áp dụng công nghệ mới vào chăn nuôi , trồng trọt .

 - Xây dựng thủy lợi , giao thông , trạm xá , trường học ,

 - Tập huấn về công nghệ mới .

 - Trao đổi về kinh nghiệm sản xuất .

 3) Phát triển những lĩnh vực kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001 -2010 .

 a) Sản xuất nông , lâm ,ngư nghiệp

 b) Sản xuất công nghiệp : gạch , tole , xi măng , giày dép , quần áo may sẵn , vải sợi , . . .

 c) Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm :

 - Công nghệ thông tin .

 - Công nghệ sinh học .

 - Công nghệ vật liệu mới .

 - Công nghệ tự động hóa .

 

* Hoạt động 3 :

 - Giải thích thế nào là công nghiệp hóa ?

 CNH đòi hỏi phải ứng dụng những công nghệ mới

 

 Quá trình CNH tất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .

 

* Hoạt động 4 :

 Trình bày 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm .

 

* Hoạt động 5 :

 Tổ chức trò chơi , văn nghệ , đố vui .

 

 - Có thể nêu nhiều nghề tùy theo sự hiểu biết của HS

 

 

 

 

- Chú ý nghe để trả lời một số câu hỏi của GV .

 

- Nêu một số nghề như :

 + Nuôi bò với số lượng nhiều .

 + Trồng bắp non

 + Nuôi cá bè .

 

- Trả lời những câu hỏi xen kẻ của GV

 Phát triển kinh tế thị trường phải đề cao đạo đức và lương tâm nghề nghiệp . Lương tâm đạo đức nghề nghiệp thể hiện ở những điểm nào ?

 + Không bán sản phẩm kém chất lượng , mất vệ sinh ( an toàn thực phẩm )

 + Sản phẩm kém chất lượng dẫn đến những hậu quả gì ?

 + Không làm hàng giả lừa đảo người tiêu dùng .

 + Trốn thuế : không làm tròn bổn phận người công dân .

 

 

- Các ngàmh chế biến nông , lâm sản ở địa phương ?

 + Công ty rau quả đông lạnh .

 + Nhà máy chuốt gạo .

 + mì gói , cá ba sa ,. . .

- Ứng dụng thông tin vào các ngành : bưu điện , y tế , du lịch , vănhóa , . .

 

 

- Trả lời những câu hỏi của GV

 + CNH có thể làm thủ công(bằng tay ) được không ?

 

 + Thảo luận : nghề nào ở địa phương theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế .

 

- Ghi vào vở : Các trọng điểm phát triển trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến

 

 

- Tổ chuẩn bị .

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hướng Nghiệp Lớp 9 - Chuyên đề 1 đến 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghề tài xế, nhưng hay chóng mặt, nôn mửa khi lên xe phải tập thể dục , thể thao hàng ngày , chơi môn nhào lộn phù hợp vớí nghề lái xe. - Nêu một số g/ đình ở địa phương còn giữ nghề truyền thống g/đình như ; + Nghề dạy học . + Nghề làm mộc. + Nghề vẽ tranh thờ. .. . . . .. . .. . . . . . . .. . .. - Nghề truyền thống tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc:dệt thổ cẩm, khắc gỗ,... - Thảo luận nhóm ( 10phút ) – Đại diện nhóm trình bày hoặc ghỉtên bảng phụ . - Các tổ nhận xét kết luận chung ghi vào vở . I) Năng lực là gì? Năng lực là sự tương ứng giữa mộtbên là những đặc điểm tâm sinh lí của một con người với một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con người đó. Sự tương xứng ấy là điiều kiện để con người hoàn thành công việc mà hoạt động phải thực hiện II) Sự phù hợp nghề : Là sự tương phản giữa những đặc điểm nhân cách với những yêu cầu của nghề. - Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Mỗi tổ cử một HS cho biết nghề mà mình thíchcả lớp nhận xét đặc điểm, cá tính,của bạn có phù hợp với nghề đã chọn không ? Cần bổ sung thêm những điều kiện nào? - Thảo luận nhóm . III) Phương pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu được mức độ phù hợp nghề: Có nhiều phương pháp xác định + Dùng phương tiện đo đạc. + Dùng phương pháp trắc nghiệm. - Thực hành trắc nghiệm 1( tr.63 / SGK) - Mõi HS trả lời bằng cách tự cho điểm trong phiếu. - Cộng điểm theo bảng kẻ sẵn. - Thực hành trắc nghiệm II ( theo nhóm ) IV) Tạo ra sự phù hợp nghề: Sự phù hợp nghề không tự dưng mà có, yếu tố quan trọng để tạo nên sự phù hợp nghề là hứng thú. Sự nổ lực chủ quan do lòng yêu nghề có thể giúp con người rất nhiều trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề. V) Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề: Một số nghề được gia đình phát triển từ đời này sang đời khác. Trong việc chọn nghề, con người có quyền tự do theo đuổi một nghề nào đó, nhưng nếu họ có khả năng phát triển nghề truyền thống gia đình thì nên vận động họ nối tiếp nghề của cha ông. D) Đánh giá kết quả chủ đề: - Qua điểm tổng kết của bài trắc nghiệm I GV nhận xét và tư vấn chọn môn học thích hợp khi học cấp III( phân ban) và động viên rèn luyện , tự bồi dưỡng những năng lực sẵn có của bản thân. - Đối với việc chọn nghề, cần tư vấn HS học tốt các môn học có liên quanđến nghề mình chọn sau này. E) Dặn dò: - Nếu phù hợp với nghề truyền thống gia đình, cần có ý thức tham gia trực tiếp với các khâu đơn giản quan sát để bước đầu hình thành và phát triển năng lực cho phù hợp với nghề . - Nếu chọn nghề không phải là truyền thống gia đình, cần học tập và rèn luyện bản thân dể phù hợp với nghề đã chọn . CHUYÊN ĐỀ 7 vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG & ĐỊA PHƯƠNG A) Mục tiêu: - HS biết một cách khái quát về các trường THCS và các trường THCN, cá trường trung ương và địa phương ở khu vực. - Biết tìm hiểu hệ thống GD THCN và Đào tạo nghề. - Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường . B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Tìm hiểu một số trương nghề đóng trong huyện (tỉnh) để giới thiệu đến HS . - Sưu tầm hình ảnh một số trường. 2) Học sinh: - Chuẩn bị một số bài hát liên quan đến các nghề. - Giấy , viết để thảo luận. C) Tiến trình hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS kể tên một số nghề qua đào tạo và một số nghề không qua đào tạo. * Họat động 1: - Thế nào là lao động qua đào tạo? - Thế nào là lao động không qua đào tạo? - Nhận xét , kết luận: + Đối với các nước kém phát triển, đa phần lao động là không qua đào tạo. + Đối với các nước phát triển, hầu hết đều qua đào tạo. * Hoạt động 2: - Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như tế nào đối với sản xuất? - Lao động qua đào tạo có những ưu điểm gì so với lao động không qua đào tạo? * Hoạt động 3: - GV nêu mục tiêu đào tạo của hệ thống THCN- Dạy nghề . - Tiêu chuẩn xét tuyển? * Hoạt động 4: Tìm hiểu trường THCN và dạy nghề ở địa phương ( huyện , tỉnh ) - Yêu cầu HS tìm hiểu và viết theo các nội dung ( SGK tr. 77-78) - Phát phiếu cho HS. _ Giới thiệu cho HS các nguồn tư liệu : + Danh mục các trường THCN và dạy nghề. + Các trung tâm tư vấn hoặc trung tân xúc tiến việc làm. + Các cơ quan phụ trách lao động ở địa phương. + Tạp chí, sách, báo, . . . - Nghề qua đào tạo: giáo viên, bác sĩ, . . . - Nghề không qua đào tạo : thợ mộc, làm vườn, . . . I) Lao động qua đào tạo: Là những thành phần lao động đã đợc học tập ở trường chuyên nghiệp và được cấp bằng hoặc chứng chỉ. II) Lao động không qua đào tạo: Là những thành phần lao động được học tập theo kiểu gia truyền. III) Tác dụng của lao động qua đào tạo: Nắm vững lý thuyết. Áp dụng vào công việc thành thạo. Đạt hiệu quả cao. + Ưu điểm: có chuyên môn sâu. Thực hiện công việc có khoa học, rút ngắn được thời gian. Ít tốn kém , tăng năng suất. IV) Mục tiêu đào tạo: a)Đối với trường THCN: Đào tạo kĩ thuật viên, nhân viên ngiệp vụ có kiến thứcvà kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp. b)Đối với trường dạy nghề: Đào tạo người có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp phổ thông , công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ. V) Tiêu chuẩn xét tuyển: Tốt nghiệp THCS hoặc THPT. VI) Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề: ( Điền vào phiếu ) Tên trường, truyền thống của trường. Địa điểm của trường. Số điện thoại của trường. Các nghề được đào tạo trong trừơng. Đối tượng tuyển vào trường. Bậc nghề được đào tạo. Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp. * Cung cấp thông tin: - Trường trung học y tế AG do sở y tế quản lí. - Trường dạy nghề: + Tỉnh: Trường công nhân kĩ thuật. Trung tâm dạy nghề. + Huyện Chợ Mới : TT GD TX Thị trấn Chợ Mới. TT GD TX Thị Trấn Mỹ Luông. D) Đánh giá kết quả chủ đề: Viết thu hoạch: Hãy kể tên một số ngành nghề mà em biết và xếp thao hai nhóm lao động qua đào tạo; không qua đào tạo. Nhận thức được điều gì qua buổi sinh hoạt hôm nay? E) Dặn dò: - Tham khảo damh mục cá trường THCN và dạy nghề. - Xem “ Những điều cần biét về tuyển sinh THCN” của Bộ GD & ĐT - Danh mục các trường dạy nghề dài hạn . CHUYÊN ĐỀ 8 ovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovov CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TÔT NGHIỆP THCS A) Mục tiêu: - Biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. - Biết lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS. - Có ý thức lựa chọn hướng đi và phấn đấu để đạt mục đích B) Chuẩn bị: a) Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung cơ bản của chủ đề, sưu tầm một số mẫu chuyện về những gương vượt khó và thành đạt.. - Thông báo thời gian, kế hoạch hoạt động cho cả lớp. - Có thể mời đại diện PHHS hoặc một vài gưng vượt khó đến dự và cho lời khuyên. b) Học sinh: - Tham khảo ý kiến của cha mẹ về hứng đi của con sau khi tốt nghiệp THCS. - Sưu tầm một số câu chuyện về những gương điển hình và vượt khó trong cuộc sống và học tập qua sách, báo và nhữnh phương tiện thông tin khác. C) Tiến trình hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động: Giới thiệu trò chơi “ Ai nhanh mhất” : Ghép dụng cụ cho phù hợp với nghề . NGHỀ DỤNG CỤ A. Giáo viên F. Kim, thuốc. B. Thợ may. G. Phấn, viết. C.Thợ mộc H. Búa, đinh. D. Làm ruộng. I. Kéo, kim. E. Bác sĩ. K. Cuốc, bình xịt. * Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề - So sánh số lượng bác sĩ và y tá ( y sĩ ) trong một bệnh viện? Số lượng kĩ sư và công nhân trong một nhà máy? - Sau khi so sánh, nêu nhận xét thảo luận nhóm - Mỗi tổ sắp xếp và ghép các cặp chữcái sao cho thích hợp: A - G B - I C - H D - K E - F + Bác sĩ < y tá ( y sĩ ) + Kĩ sư < công nhân - Thảo luận các vấn đề : + Tại sao nhất thiết phải vào đại học mà không không thể học một trường THCN hay dạy nghề? + Không học được đại học có phải là một điều bất hạnh và không có tương lai không? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS Đặt các câu hỏi : Việc chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp cần những điều kiện nào? Mỗi cá nhân trong cùng một lớp chọn mỗi hướng khác nhau là hiện tượng bình thường và hợp lí không ? Vì sao? Thư giản : cho lớp hát tập thể hoặc cá nhân . - Chia nhóm thảo luận kết luận có 3 điều kiện + Hoàn cảnh gia đình. + Năng lực học tập bản thân. + Nguyện vọng , hứng thú cá nhân. - Việc chọn các hứơng đi khác nhau là điều bình thường và hợp lí. Vì trong cuộc sống có nhiều con đường để đạt được ước mơ chính đáng. Không có nghề nào là không cần cho xã hội. * Hoạt động 3: Lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp. Nêu các câu hỏi thảo luận : + Có bao nhiêu hướng đi sau khi TN THCS? + Theo em, hướng đi nào là phù hợp nhất? Tại sao ? + Có những trường hợp phải lao động sớm không? Lí do? + Nhiệm vụ chính của HS chúng ta hiện nay? Kết luận: Mối HS đều có những điều kiện nhất dịnh về năng lực học tập, điều kiện sức khỏe, kinh tế. Trước khi quyết định hướng đi cần phải cân nhắc kĩ lưỡng. - Chia nhóm thảo luận trả lời. + Học tiếp THPT hoặc học ở các trường dạy nghề, vì những nơi đó , được tiếp tục trau dồi văn hóa, đạo đức. + Học nghề truyền thống, nghề tự do. Vì tuổi đời chưa đủ tuổi lao động, thể lực chưa phát triển đúng mức, kinh nghiệm thực tế ít, kiến thức chưa đủ, . . . + Hoàn cảnh gia đình phải lao động sớm(hoặc kinh tế khó khăn không thể theo học các trường dạy nghề ) -Học tập và trau dồi đạo đức. - Mỗi tổ đưa ra những gương điễn hìnhđã sưu tầm và chuẩn bị trước. * Hoạt động 4: Các trò chơi và hoạt động văn nghệ có liên quan đến chủ đề Thi hát giữa các nhóm bài hát có liên quan đến một nghề. Các trò chơi tìm hiểu nghề, câu đố đoán tên nghề, . . . D) Đánh giá kết quả chủ đề: 1) Sắp xếp các hướng đi trong sơ đồ phân luồng HS sau khi TN THCS theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng của bản thân 1, - - - 2, - - - 3, - - - 4, - - - 5, - - - 6, - - - 2) Kể tên 5 nghề theo thứ tự ưu tiên nguyệnvọng của bản thân . E) Dặn dò: Chuẩn bị CĐ9 : Tư vấn hướng nghiệp

File đính kèm:

  • docHuong nghiep cap 2.doc
Giáo án liên quan