A. MỤC TIÊU:
Sau khi học song học sinh nắm được.
- Biết cơ sở khoa học của sự phù hợp nghề.
- Biết lựa chọn nghề phù hợp với khả năng của bản thân và nhu cầu thị trường.
- Lập được bản "Xu hướng nghề nghiệp" của bản thân.
- Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠYHỌC
Sơ đồ 1, 2 ( SGK)
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. KIỂM TRA SĨ SỐ:
II. KIỂM TRA: Kiểm tra một số kiến thức về nghề
III. BÀI MỚI:
14 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hướng nghiệp - Bản đẹp 2 cột (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động 1: Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp :
- Đọc TT ( SGK) kết hợp với thực tế chỉ ra ?
1. Học sinh chuẩn bị năng lực nghề như thế nào ?
- Để hoàn thành công việc xuất săc cần phải có yêu cầu gì ?
- Lứa tuổi học sinh cần bước vào nghề như thế nào ?
- Làm thế nào để chọn nghề phù hợp ?
2. Năng lực nghề nghiệp là gì ?
VD: Có nhiều bác sĩ nhưng không phải ai cũng giỏi, bác sĩ giỏi là người có năng lực ?
- Người lao động cần có những năng lực nào ?
VD: Về năng lực nghề ?
- Người bán hàng ?
3. Học sinh nên bồi dưỡng năng lực nghề như thế nào?
4. Lao động nghề nghiệp và năng lực
- Mỗi người có một số phận.
- Số phận đó là do ai quyết định ?
5. Truyền thống nghề nghiệp
Gia đình với việc chọn nghề ?
- Gia đình, làng em có những nghề gì ?
II. Tìm hiểu năng lực và truyền thống nghề nghiệp của gia đình học sinh.
1. Tìm hiểu năng lực và nghề nghiệp
- Học sinh làm ra giấy nộp các yêu cầu sau:
- Học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau ?
- Nhận định về bản thân:- Mặt mạnh
- Mặt yếu
- Truyền thống nghề của gia đình và địa phương ?
- Nghề mà mình sẽ lựa chọn ?
Để đạt được nghề cần phải rèn luyện những phong cách nghề nghiệp gì ?
2. Thi kể về những nghề phổ biến, viễn cảch đi lên phát triển kinh tế ở địa phương mình , ca ngợi những con người thành đạt biết làm giàu ngay tại đia phương, đất nước mình ?
3. Thi kể truyện về những tấm gương của các nhà bac học, khoa học.
- ở nước ngoài ?
- ở Việt Nam ?
- ở Địa phương ?
- Làm bất cứ nghề gì cũng đòi hỏi người làm nghề đó phải có những phẩm chất tâm sinh lý đáp ứng yêu cầu của nghề.
- Muốn thành công trong nghề phải phấn đấu tìm ra được sự phù hợp nghề tối đa giữa yêu cầu nghề với năng lực bản thân.
- Giai đoạn tuổi 11: Tưởng tượng, ước mơ.
- Giai đoạn tuổi 11- 17 tuổi: Chọn thử, ướm thử.
- Giai đoạn tuổi 17- 18 tuổi: Quy định nghề nghiệp trong tương lai.
- Cần tìm ra sở trường của mình
VD: Sở trường bóng đá, kinh doanh, diễn viên, hội hoạ
- Là những phẩm chất nhân cách cần có. Giúp con người lĩnh hội và hoàn thành mọi hoạt động nhất định với kết quả cao.
- Mỗi người lao động cần có 4 năng lực cơ bản:
- Năng lực nhận thức: Sự chú ý, tài quan sát, trí tưởng tượng, khái niệm tư duy.
-Năng lực thao tác thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp, năng lực diễn đạt.
- Năng lực tổ chức quản lý.
- Tự giác bồi dưỡng năng lực.
- Chú ý phát hiện sở trường và năng lực tiềm tàng của bản thân mình.
- Biết cách chọn nghề, sự phù hợp nghề
- Lao động nghề nghiệp khác nhau, ảnh hưởng rất lớn đến phương hướng phát triển năng lực của con người, đồng thòi tạo điều kiện cho năng lực phát triển với một trình độ khá cao.
- Tất cả mọi người đều làm chủ số phận của mình, và thích ứng với nghề.
- Trong gia đình, dòng họ, làng xóm, nếu như có được sự chuyển giao kinh nghiệm sự tiếp nối giữa các thế hệ, giữa cha mẹ và con cái, sẽ làm cho nghề ngày càng phát triển không bị mai một.
+ Kể rõ nghề của ông, bà , bố, mẹ, anh, chị trong gia đình .
+ Em có dự định sau này có theo nghề của ông, bà , bố, mẹ, anh, chị trong gia đình hay không ?
+ Em thường được điểm cao ở những môn học nào ?
+ Kể một số hoạt động ngoài giờ học ở trường .
+ Vào những ngày nghỉ con thường làm gì ?
- Gia đình
- Địa phương
- Chọn nghề gì ?
- Yêu nghề.
- Năng lực nghề
- Sở trường nghề.
- Chuyện về các nghề.
- Chuyện về ngành nghề địa phương.
- Chuyện về những con người biết làm giàu.
- Gia đình, nhà GS -TS: Ng. Lân Dũng.
- Có 8 người con tất cả đều thành đạt
- ở nước Đức: Dòng họ nhạc sỹ Bách, đã cống hiến cho loài người nhiều nhạc sỹ nổi tiếng.
- ở Pháp có gia đình CuRic, có 4 người được giải thưởng Nôben vật lý.
- Việt Nam. Nhạc sỹ Đặng Thái Sơn, mẹ Đặng Thị Thái, chị Trần Kim Liên đều là nhạc sỹ tài năng.
- GS - TS : Tôn Thất Bách- con của Tôn Thất Tùng.
IV. Củng cố:
- Tóm tắt, nhấn mạnh chủ đề vừa học.
- Hướng học sinh chọn nghề phù hợp.
- Phát biểu nhận thức của chủ đề.
V. Dặn dò :
- Liên hệ thực tế nghề nghiệp.
- Định hướng nghề cho tương lai.
- Đọc, chuẩn bị chủ đề 3
" Tìm hiểu nghề dạy học"
Ngày soạn: 20/9/2006
Ngày giảng: 21/9/2006
Chủ đề hoạt động tháng 9
Thanh niên học tập và rèn luyệnvì sự nghiệp
CNH - HĐH đất nước
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được vai trò của CNH- HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác định được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH .
- Biết XD kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện được bổn phận của thanh niên - HS, phấn đấu trở thành những công dân có ích trong tương lai.
- Tích cực chủ động, tự giác trong học tập, rèn luyện sẵn sàng tham gia các hoạt động thể hiện vai trò của thanh niên- HS trong sự nghiệp chung.
B. Hình thức dạy học:
- Giáo viên cung cấp một số thông tin cần thiết, tài liệu để học sinh tìm đọc.
- Thảo luận nhóm.
- Thi giữa các nhóm.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra sĩ số:
2. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Hoạt động 1: (1 tiết)
Vị trí, vai trò của người thanh niên - HS THPT trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
1. Một số kiến thức cần đạt:
- CNH là gì ?
- Có thể XD đất nước dựa vào nền nông nghiệp sản xuất như hiện nay được không .
- Con người sống trong thời đại CNH- HĐH ntn ?
- HĐH là gì ?
- CNH- HĐH có vai trò gì trong quá trình XD và phát triển đất nước ?
- VD ?
- Điều kiện để thực hiện CNH- HĐH đất nước ?
2. Thảo luận một số vấn đề về CNH- HĐH đất nước?
CNH- HĐH có tầm quan trọng ntn trong XD và phát triển đất nước ?
- Để thực hiện CNH- HĐH cần có những điều kiện gì về con người?
- Muốn có con người đáp ứng được yêu cầu CNH- HĐH chúng ta phải làm ntn ?
- HS còn đang đi học có quyền tham gia vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nước không ?
( bằng cách nào)
- Làm tròn trách nhiệm đó người học sinh phải làm thế nào ?
II. Hoạt động 2 (2 tiết)
Trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở trường THPT
1. Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực .
- Phương pháp hoạt động tích cực khác phương pháp học tập truyền thấp là?
- Các bạn cho rằng có học nhu cũ vừa đỡ mệt lại có hiệu quả, có ai nhất trí không ? vì sao.
- Học sinh thảo luận nhóm có thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau song cuối cùng giáo viên đưa ra ý kiến thấp nhất khẳng định lại phương pháp học tập tích cực.
2. Thế nào là phương pháp học tập tích cực.
- Em hiểu thế nào là phương pháp học tập tích cực ?
- Phương pháp thảo luận nhóm có phải là học tập tích cực không ?
- Phương pháp tích cực có tác dụng gì ?
- Học tập tích cực yêu cầu HS phải học ntn?
3. Cách thực hiện phương pháp học tập tích cực.
- Phương pháp học tập môn sinh học của em ntn?
- Cuối cùng giáo viên tổng kết lại các kiến thức của học sinh ( đọc bài trước trước khi học, trả lời câu hỏi cuối bài, không hiểu nêu thắc mắc cùng nhau thảo luận, vận dụng vào cuộc sống)
II. Hoạt động 3 .
Tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của luật Giáo Dục.
- Cung cấp cho HS tài liệu về luật GD.
- Hướng dẫn đọc những điều gắn với nhà trường và gia đình ( Chương III, V, VI)
- Chuẩn bị thi dưới hình thức hái hoa dân chủ.
Chuẩn bị khoảng 18-20 câu hỏi
- CNH:Sản xuất trên cơ sở máy móc và tiến bộ KH - CN , nhằm tạo ra NSLĐ xã hội cao.
- XD đát nước trên sản xuất nông nghiệp không được vì NSLĐ XH thấp của cải vật chất ít.
-Con người sống trong thời đại CNH-HĐH sẽ năng động hơn, có tác phong và lối sống công nghiệp.
-HĐH: nền công nghịêp được áp dụng các thành tựu KH- KT công nghiệp hiện đại nhất ở các khâu các lĩnh vực sản xuất .
- Vai trò của CNH- HĐH : tốc độ phát triển KT-XH nhanh hơn, của cải làm ra nhiều hơn, chất lượng tốt hơn giá rẻ hơn.
-ĐK quan trọng là nguồn nhân lực phải đáp ứng được yêu cầu của CNH- HĐH
- Các nhóm thảo luận
- Nhóm 1 câu 1: Tầm quan trọng của CNH- HĐH trong việc XD và phát triển đất nước.
- Nhóm 2: Để thực hiện CNH- HĐH cần điều kiện gì về con người .
- Nhóm 3: Muốn có con người đáp ứng được yêu cầu CNH- HĐH chúng ta phải làm gì ?
- Nhóm 4: Học sinh đang đi học có quyền tham gia vào CNH- HĐH đất nước không ?( Bằng cách nào)
- Nhóm 5: Muốn làm tròn trách nhiệm đó người học sinh phải làm gì ?
- Các nhóm thảo luận
- HT truyền thống học sinh nghe- giáo viên giảng.
- HT tích cực: học sinh là trung tâm giáo viên là người hướng dẫn.
- Giáo viên như cũ: không phát huy được tính tích cực chủ động, con người không nhạy cảm.
- Học theo phương pháp mới: HS phải tự giác tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức trong sách vở trên thực tế và do thầy cô giáo cung cấp .
- Học sinh thảo luận nhóm
- HT tích cực: người học sinh chủ động lĩnh hội, kiến thức, thầy cô giáo giữ vai trò hướng dẫn hoạt động học tập, học sinh làm chủ nhận thức của mình như: tự ghi theo ý hiểu, tự đọc SGK, và tài liệu tham khảo.
- Hoạt động nhóm là phương pháp hoạt động tích cực, trong nhóm cùng nhau đưa ra thắc mắc, cùng nhau giải quyết vấn đề.
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nắm bài vững hơn, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế.
- Học sinh phải tự giác học tập có tài liệu và phương tiện học tập đầy đủ.
- Học sinh thảo luận phương pháp học tập tích cực môn sinh học.
- Từng em nêu phương pháp học tập của mình .
- Chuẩn bị câu hỏi trả lời. Trả lời câu hỏi.
- Đọc trước để nắm được những điều luật.
- Chuẩn bị hai bộ chữ gồm ba chữ A, B, C.
Câu hỏi 1: Câu mở đầu của điều 10 là câu:
a. Nhà nước thực hiện công bằng XH.
b. Nhà nước ưu tiên tạo điều kiện cho con em.
c. Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ.
Câu hỏi 2: Điều 27 của Luật GD nói về:
a. Phương pháp GD phổ thông
b. Chương trình GD phổ thông
c. Mục tiêu GD phổ thông
IV. Củng cố:
- Đánh giá mức độ hoạt động, mức độ hiểu biết luật GD của học sinh.
- Nhấn mạnh cho HS rõ, các em có quyền được học tập nhưng cũng có nghĩa vụ hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao .
- Tuyên dương học sinh có kết quả thi tốt.
- Nhắc nhở những học sinh chưa hiểu luận Giáo Dục.
V. Dặn dò:
- Tìm hiểu thêm về luật GD.
- Thế nào là phương pháp học tập tích cực, cần vận dụng cho mình .
- Viết chương trình hành động cho bản thân.
- Chuẩn bị hoạt động tháng 10.
" Thanh niên với tình bạn , tình yêu và gia đình "
File đính kèm:
- GIAO AN HUONG NGHIEP_1.doc