1.Bài cũ : (5’)
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới : (25’)
*HĐ1: Giới thiệu các dụng cụ thủ công
-Y/c hs quan sát một cách thong thả
-GV nhận xét trình bày
*HĐ2 : - Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng từng loại: bút chì, thước kẻ, kéo (vừa nói vừa thực hành)
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 22 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành chơi
- Một số Hs kể trước lớp
- Hs trả lời, lớp nhận xét
-HS thảo luận nhóm 4 trả lời:
-Các nhóm nêu lần lượt, các nhóm khác bổ sung
- 2hs đọc kết luận SGK
-2 hs trả lời
-Lắng nghe, ghi nhớ
TUẦN 22 Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Đạo đức- Lớp 2: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)
I. Mục tiêu : (TCKT)
- Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp.
- Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp.
- Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể
*KN được GD: GDKN giao tiếp, tư tin, tự trọng.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Dụng cụ sắm vai.
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : (5’)
-Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : (25’)
a/ Giới thiệu bài : “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
*HĐ1: Hs tự liên hệ
HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
-GV: Hãy kể lại những trường hợp bản thân nói lời yc
-Nhận xét khen ngợi.
-GDKN giao tiếp, tự tin, tự trọng.
*HĐ2 : Đóng vai.
Hs thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị,…
-Gv nêu tình huống.
-Kl: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người
khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp..
*HĐ3 : Trò chơi “Văn minh”.
Hs thực hành nói lời lịch sự với các bạn trong lớp,…
-Gv phổ biến luật chơi.
-Gv nhận xét, đánh giá.
*KLC : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự tôn trọng và tôn trọng người khác.
4.Củng cố, dặn dò: (5’)
- Vì sao ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- GV nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài mới.
-hs trả lời, nhận xét
-Hs tự liên hệ, trình bày.
.
-Hs thảo luận, đóng vai theo từng cặp.
-Hs trình bày.
-Nhận xét về bạn.
-Hs thực hiện trò chơi
-Hs nhắc lại.
-HS trả lời
- Lớp nhận xét
Ngày dạy: 29/1/2013
TUẦN : 22
Thủ công: GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
*Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II. Chuẩn bị: Phong bì mẫu.
Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Kiểm tra:
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán phong bì.
-Gấp cắt dán phong bì.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
1’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán được phong bì (t2)
-Nghe – nhắc lại
32’
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
-Phong bì có hình gì ?
-Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ?
-Quan sát.
-Hình chữ nhật.
- Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”.
- Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại.
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
-HS nêu, cả lớp nhận xét
Bước 1 : Gấp phong bì.
Bước 2 : Cắt phong bì.
Bước 3 : Dán thành phong bì.
-Tổ chức cho HS thực hành
-Theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm của học sinh.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm
-Hoàn thành và dán vở.
3’
3. Nhận xét – Dặn dò.
TUẦN 22 Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Đạo đức lớp 3: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI THẾ GIỚI (Tiết 2)
I.Mục tiêu:- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,...
-Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
-HS biết được trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
-HS có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác
-KN sống được GD trong bài: Kn giao tiếp; Kn hợp tác; Kn tìm kíếm và xử lý thông tin
II.Chuẩn bị: - HS sưu tầm Các bài thơ, hát, tranh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Một số trang phục của các dân tộc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bàicũ: (5’) Nêu số hoạt động thể hiện tình đoàn kết của TN Việt Nam với TN Quốc tế. –GV nhận xét, đánh giá
-2 HS trả lời, lớp nhận xét
II. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu những sáng tác, tư liệu đã sưu tầm được.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm để các nhóm tự trưng bày và giới thiệu tư liệu mình sưu tầm được.
-Giáo viên nhận xét khen nhóm tốt.
- Học sinh trưng bày tranh, ảnh sưu tầm được.
- Nhóm giới thiệu tranh ảnh. Lớp nhận xét
-Lắng nghe. Ghi nhớ
HĐ3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
Học sinh múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn.
tiểu phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
*Kết luận
III. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát bài "Trái đất này là của chúng mình". Dặn dò bài mới.
-HS biểu diễn các tiết mục vn đã chuẩn bị
-Lắng nghe. Ghi nhớ
-Cả lớp cùng hát.
Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tự nhiên xã hội : RỄ CÂY
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:• Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. • Phân loại các rễ cây sưu tầm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:• GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.• Bảng phụ và băng keo, giấy vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *PP:Bàn tay nặn bột
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài Thân cây
1.Thân cây có chức năng gì ?
2. Ích lợi của thân cây ?
B.Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về đặc điểm của rễ cây(20’)
Bước 1: Giáo viên đưa tình huống xuất phát
- Cho HS quan sát 2 chậu cây hành và cây dền
- Bộ phận nào em chưa nhìn thấy ?
….. để biết rễ cây có mấy loại, hình dạng ra sao, …cùng khám phá tìm tòi
Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu vào giấy (vở thực nghiệm)
- Tưởng tượng về rễ cây
- Vẽ hoặc viết vào giấy rễ cây mà em tưởng tượng
- Nhận xét bài vẽ của HS
Bước 3: Đề xuất phương án tìm tòi:
- Nhờ đâu các em có sự tưởng tượng như vậy ?
Bước 4:Thực hiện phương án tìm tòi, khám phá:
- Có nhiều giải pháp chúng ta chọn phương pháp khám phá rễ cây bằng cách quan sát vật thật
- Giao cho mỗi nhóm một cây rau dền và một cây hành
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
+Mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.-Mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ
Kết luận: Có hai loại rễ chính: rễ cọc (cây đậu, rau cải,...), rễ chùm (cây hành, tỏi, lúa, ngô,..). Ngoài ra một số cây còn có rễ phụ (cây đa, si, trầu không,...) và một số cây có rễ phình ra thành củ (cải củ, củ đậu, cà rốt,...).
Hoạt động 2: Phân loại các rễ cây sưu tầm được: (10’)
- Yêu cầu HS đem các loại rễ cây sưu tầm được sắp xếp thep 4 nhóm : rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
C.Củng cố, dặn dò: (5’)
Trò chơi rung chuông vàng
- Ghi tên rễ qua tranh
- Dặn dò HS :Về lấy một cây rau cắt sát gốc và đem trồng xuống đất sau vài ngày hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- HS trả lời
- HS nêu những gì mà em nhìn thấy
- …rễ
- HS làm việc cá nhân: vẽ lại những tưởng tượng ban đầu của mình vào giấy về rễ và trình bày ý kiến.
-….quan sát SGK
- …internet
-…. Ti vi, tự trồng…
- HS làm việc nhóm quan sát, mô tả vật thật.- Đại diện nhóm báo cáo:
+ Rễ cọc:Rễ to, dài có nhiều rễ con đâm ra.
+ Rễ chùm:Nhiều rễ mọc thành chùm đều nhau.
+ Rễ củ :Cây có rễ phình to ra tạo thành củ.
+ Rễ phụ : Ngoài rễ chính còn nhiều rễ mọc từ thân ra.
.
- HS sắp xếp theo 4 nhóm rễ
- HS thực hiện ghi đáp án đúng vào bảng con
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
Tự nhiên - Xã hội : RỄ CÂY (tiếp)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được những chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK/84 – 85 - Sưu tầm các loại rễ cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THẦY
TRÒ
1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
a. Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên phát phiếu học tập giao nhiệm vụ cho các nhóm
- N1 + 2 : Nêu và nói cây nào thuộc rễ cọc, cây nào thuộc rễ chùm ?
- N3 + 4 : Nêu điểm giống nhau giữa rễ cọc và rễ chùm ?
- N 5 + 6 : Cây nào có rễ mọc ra từ cành, thân ? Cây nào có rễ phình to ra thành củ ?
- N 7 + 8 : Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được ? Theo em rễ cây có chức năng gì ?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi học sinh trình bày
- Cây rau đang lên ngắt ngọn đừng cho sứt hẳn sau một ngày em thấy thế nào? Vì sao ?
- Rễ cây có chức năng gì ?
* Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ.
2. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
a. Mục tiêu: Kể ra ích lợi của một số rễ cây.
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- Chỉ ra đâu là rễ ?
- Người ta dùng rễ để làm gì ?
* Bước 2: Cả lớp làm việc
- Các cặp đặt một số câu hỏi về rễ cây.
+ Người ta sử dụng rễ cây làm gì ?
+ Kể tên một số cây dùng để ăn ?
+ Kể tên một số rễ cây làm thuốc ?
+ Ngoài tác dụng trên rễ cây còn có tác dụng ?
- Kể ra một số tác dụng của rễ cây ?
- Giáo viên tóm ý : Một số rễ cây làm thức ăn, làm thuốc, làm đường.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Bài sau: Lá cây.
- Đại diện các nhóm nhận phiếu. Điều khiển các bạn thảo luận.
- Các nhóm thảo luận ghi nhanh ra phiếu.
- Lớp làm việc
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm khác bổ sung
- Ngọn cây bị héo. Vì rễ cây không dẫn nước và thức ăn lên được để nuôi cây.
- Hút nước, muối khoáng hòa tan để nuôi cây.
- Làm cho cây bám chặt vào đất không bị đổ.
- Các cặp làm việc
- Quan sát tranh 2, 3, 4, 5/85
- Phần nằm từ mặt đất xuống gọi là rễ cây.
- Người ta dùng rễ cây để ăn và làm thuốc.
- Ăn, làm thuốc...
- Sắn, khoai, cà rốt, nghệ,...
- Rễ chanh, gừng, cà rốt, củ cải, nhân sâm, tam thất...
- Giữ cho cây khỏi bị đổ.
- Hút nước và muối khoáng hòa tan nuôi cây.
- 5 em đọc lại phần ghi nhớ SGK/84
File đính kèm:
- dsjgfiwheufioajfkadlhfiwhfiakfopw (13).doc