Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 8 Năm 2013-2014

I. Mục tiêu : - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chămsóc - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà , cha mẹ. - Lễ phép vâng lời ông bà , cha mẹ

*HS khá giỏi: Biết được trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ - Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kinh trọng, lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.

*GDKNS: KN giới thiệu - Giao tiếp, ứng xử - Ra Q Đ và giải quyết vấn đề

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 8 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng muốn được tham gia những công việc công việc gì? Em sẽ nêu nguyện vọng của em với bố mẹ như thế nào? - GVKL: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn tham gia của mình đối với cha mẹ. HĐ2 Đóng vai-Gv chia nhóm,giao mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống + Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không? +Nếu vào tình huống đó, em sẽ làm gì? - GVKL: Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. Cần từ chối những việc làm quá sức và giải thích rõ em còn quá nhỏ ..:KN bày tỏ HĐ3: Trò chơi “ Nếu .... thì .....” giao PBT -GVchia lớp thành 2 nhóm: “Chăm”;“Ngoan”, phát phiếu, HD cách chơi:.....- GV đánh giá, tổng kết trò chơi *KL-GDKNS: 3. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS suy nghĩ và trao đổi nhóm 2 - Một số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét - Thảo luận nhóm4 , cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, thảo luận: +TH1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ ..... +TH2: Anh (hoặc) chị của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất, ... Hoà sẽ .... -HS nhận phiếu với nội dung: a, Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng .... b, Nếu em bé muốn uống nước .... c, Nếu nhà cửa bề bộn -Thực hiện chơi -Lắng nghe, ghi nhớ Tuần 8 Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 TIẾT :8 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2). I. MỤC TIÊU:Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp phẳng,thẳng,đẹp .Hoàn thành sản phẩm tại lớp. Với HS khéo tay:Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp phẳng, thẳng . SP sử dụng được. II. CHUẨN BỊ:Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1.Kiểm tra : KT đồ dùng học tập 1’ 2.Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáykhông mui (tt) 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động:Hoạt động 1: -Ôn lại quy trình gấp TPĐKM: - 2 hs lên thực hiện các bước gấp TPĐKM ở tiết 1. -Gợi ý giúp đỡ hs thực hiện. -GV chốt lại, nhận xét chung. -Treo bảng quy trình gấp TPĐKM, đặt câu hỏi : +TPĐKM gồm có các bộ phận nào ? +Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ? +Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ? +Bước 1 gấp gì? Hãy nêu cách thực hiện bước một? +Bước 2 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện ? +Bước 3 làm gì ? -Chốt lại cách thực hiện từng bước. -Thực hiện lại thao tác gấp bước 2. -Giới thiệu một số mẫu TPĐKM, gấp đẹp có sáng tạo của hs lớp trước đã làm . HS quan sát nêu được quy trình gấp. - HS lên thực hiện - HS nhận xét. - HS quan sát, trả lời. - 2, 3 HS trả lời : thân và mũi thuyền. - Hình chữ nhật. - Hai bước. - HS nhìn quy trình nêu miệng cách làm. - HS nhận xét. - HS quan sát. HĐ 2 :-Hoàn thành sản phẩm tại lớp -Tổ chức cho hs TH gấp TPĐKM theo Nhóm 4HS. -Gợi ý cho hs trang trí thêm mui thuyền rời bằng tờ giấy chữ nhật nhỏ gài vào 2 khe ở bên mạn thuyền. -Đại diện các nhóm lên thả thuyền trong chậu nước. -HD HS tham gia nhận xét,đánh giá sản phẩm. -HS thực hành -HS thực hành gấp theo nhóm. -HS trang trí, trưng bày sản phẩm . - Đại diện nhóm lên thả thuyền. - HS theo dõi nhận xét. 3’ 3.Nhận xét –Dặn dò : Không nên ra các chỗ ao hồ, kênh rạch, sông lớn để thả thuyền rất nguy hiểm. Chuẩn bị tiết sau GTPĐCM Tuần 8 Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Đ.đức-Lớp3 QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T2) I. Mục tiêu: -HS Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình *HS K-G: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình . II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. - Các thẻ giấy đỏ, xanh, vàng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: + Các em phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ? - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: HĐ 1: Xử lí tình huống và đóng vai. ( BT 4/15) - Y/Cmỗi nhóm T/luận đóng vai một tình huống. - GVKL: + Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại và dỗ dành em chơi trò chơi khác.+ Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến ( BT5/15) - GV lần lượt đọc từng ý kiến a,b,c của BT5/15 a. Trẻ em có quyền được cha mẹ, ông bà thương yêu chăm sóc. b. Chỉ có trẻ em mới cần được chăm sóc c. Trẻ em có bổn phận phải thương yêu chăm sóc những người thân trong gia đình. - GV kết luận Các ý kiến a, c là đúng, b là sai. HĐ 3: HS vẽ và giới thiệu tranh mình vẽ về món quà tặng sinh nhật ông bà ,cha mẹ anh chị em( HD hs làm BT 6/15). * GVKL: Đó là những món quà rất quý vì là tình cảm của em đối với những người thân HĐ 4: HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ... về chủ đề bài học. - GV gợi ý để HS rút ra nội dung cần ghi nhớ * Kết luận chung SGV /48 3. Củng cố dặn dò: Hoạt động của HS + Yêu thương chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. - Các nhóm thảo luận và đóng vai. Một nửa lớp đóng vai tình huống 1, một nửa lớp đóng vai tình huống 2. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét. - HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành, lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa đỏ, xanh, vàng. - HS thảo luận và nêu lí do vì sao tán thành, không tán thành, lưỡng lự qua từng ý kiến. - HS vẽ và giới thiệu cho nhau nghe về bức tranh mình vẽ. - HS lên bảng giới thiệu tranh mình vẽ. - HS tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục. biểu diễn các tiết mục - HS th/luận ý nghĩa bài thơ, bài hát .... - 3 HS đọc ghi nhớ -Lắng nghe, ghi nhớ. Tuần 8- Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 Tự nhiên Xã hội: VỆ SINH THẦN KINH . MỤC TIÊU :Nêu được một số việc cần làm để giữgìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. KNS cần đạt : tự nhận thức, tìm kiếm và xử lí thông tin; làm chủ bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :- Các hình trong SGK 32,33.- Phiếu học tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : THẦY TRÒ 2. Kiểm tra : Cho ví dụ thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - Mục tiêu : Nêu một số việc nên và không nên làm để … + Bước 1 : Làm việc theo nhóm : Tranh vẽ gì ? Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan TK hay không ? Vì sao ? - Học sinh quan sát hình 32 SGK - Đặt và trả lời cho từng hình nhằm nói rõ.. - Giáo viên phát phiếu ghi kết quả. - Thư ký ghi kết quả thảo luận của nhóm . + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. ® kết luận : - Chúng ta làm việc nhưng cũng phải thư giãn, để … được nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức. - Khi vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương, sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh; ngược lại.. * Hoạt động 2 : Đóng vai - Mục tiêu : Phát hiện trạng thái tâm lý có lợi hoặc có hại . + Bước 1 : Tổ chức cho HStrao đổi nhóm và tập diễn đạt vẻ mặt thể hiện các trạng thái.- Chia 4 nhóm - 4 phiếu. - Mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lý: + Tức giận. + Vui vẻ. + Lo lắng. + Sợ hãi. HS tập diễn đạt vẻ mặt có trạng thái trên. + Bước 2 : Thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm. + Bước 3 : Trình diễn - Đại diện nhóm lên trình diễn. - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình diễn. - Nhóm khác đoán xem bạn thể hiện ? ® Chúng ta cần vui vẻ với người khác, điều đó có lợi cho … ® cần tạo kh khí vui vẻ. * Hoạt động 3 : Làm việc SGK - Mục tiêu : Kẻ tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại với …. + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - HSlàm việc theo cặp. -Qsát hình 9/33 + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Một số HS lên trình bày trước lớp + Các thức ăn uống nào có hại cho cơ quan thần kinh ? - Cá phê, thuốc lá, rượu... + Vì sao có hại ? - Chúng gây nghiện, dễ làm …mệt mỏi. + Trong số các thứ gây hại với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối tránh xa kể cả trẻ em và người lớn? - Tránh xa ma túy, tuyệt đối không dùng thử. + Kể thêm tác hại khác do ma túy gây ra với sức khỏe ? - Học sinh kể. ® Giáo viên kết luận : Theo kết luận sách hướng dẫn /75 Tự nhiên Xã hội: VỆ SINH THẦN KINH (T2) I. MỤC TIÊU : - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe KNS cần đạt : tự nhận thức, tìm kiếm và xử lí thông tin; làm chủ bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các hình trong SGK trang 34, 35. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : THẦY TRÒ 2. Kiểm tra :Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. 3. Bài mới a. Hoạt động 1 : Thảo luận - Mục tiêu : Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - HS thảo luận cặp, trả lời các câu hỏi. - Khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi ? - Cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi. - Nêu điều kiện có giấc ngủ tốt ? - Ngủ nơi thoáng mát, không ngủ nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp... - Hàng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc ? - Học sinh tự trả lời theo ý của mình. - Bạn làm việc gì trong cả ngày ? - Học sinh tự liên hệ bản thân trả lời. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - 1 số học sinh trình bày kết quả làm việc (mỗi học sinh trình bày 1 việc). ® Giáo viên rút ra kết luận SHD/55. - HS nghe, ghi nhớ.- Vài học sinh đọc lại. b. Hoạt động 2 : TH Lập TGB biểu - Mục tiêu : Lập TGB hàng ngày hợp lý. + Bước 1 : Học sinh cả lớp - Học sinh theo dõi. - Giáo viên giảng : Có cột thời gian, công việc và hoạt động. - Gọi vài học sinh thử điền vào bảng thời gian biểu trên bảng lớp. + Bước 2 : Làm việc cá nhân. - Học sinh viết thời gian biểu theo mẫu SGK giáo viên phát cho. + Bước 3 : Làm việc theo cặp. - HS trao đổi thời gian biểu của mình cho bạn ngồi cạnh cùng góp ý để hoàn thiện. + Bước 4 : Làm việc cả lớp. - Gọi lên nêu TGB của mình trước lớp. - Tại sao ta lập thời gian biểu ? - để sắp xếp thời gian HT và nngơi hợp lý. - Sinh hoạt HT theo thời gian biểu có lợi gì ? - Học sinh trả lời. ® Giáo viên rút ra kết luận : Học tập, nghỉ ngơi hợp lý giúp bảo vệ tốt CQ thần kinh. 4. Củng cố : - 2 HS đọc mục bạn cần biết/35 SGK. - Về ghi nhớ và lên thời gian biểu cho bản thân và thực hiện thời gian biểu.

File đính kèm:

  • dochjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (12).doc
Giáo án liên quan