I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hiểu về nét đẹp riêng của tiếng nói người Hà Nội.
- Tự hào về cách nói năng thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
- Có ý thức thực hiện việc nói năng thanh lịch văn minh thông qua việc rèn luyện để nói đúng, nói lời hay và nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếpvà đối tượng giao tiếp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện băng đĩa, tranh ảnh,.cần thiết
- Phiếu thảo luận bảng phụ, đạo cụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Giới thiệu bài:
Giới thiệu vài nét về sự cần thiết của môn học, cấu trúc của môn học,và yêu cầu của môn học.
3. Dạy bài mới:
12 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười Hà Nội.
- Cho HS thảo luận nhóm trong 2 phút về tổ chức gia đình của người Hà Nội theo câu hỏi:
?Có bao nhiêu thế hệ trong gia đình của người HN?
Nêu các thế hệ cụ thể mà em biết?
- GV yêu cầu từng nhóm HS cử đại diện trả lời câu hỏi sau khi thảo luận.
- GV kết luận kiến thức:
- Gv cho hs thảo luận về các mối quan hệ họ hàng của các gđ người HN.
+ Mối q.hệ họ hàng ở ngoại thành HN như thế nào?
+ Mối q.hệ họ hàng ở nội thành có đặc điểm gì?
- GV kết luận:
I. Tổ chức gia đình của người Hà Nội.
1. Các thế hệ trong một gia đình.
- Gia đình 2 thế hệ: Cha mẹ và con
- Gia đình nhiều thế hệ: Ông bà, cha mẹ, con, cháu
+ Các mối quan hệ ứng sử giữa các thành viên trong gia đình qui tụ lại thành nếp sống gđ được gọi là gia phong.
2. Quan hệ họ hàng
- ở ngoại thành: Các mối q.hệ họ hàng là sự gắn kết, ràng buộc chặt chẽ giữa gđ và dòng họ.
- ở nội thành: Không có nhiều ảnh hưởng và ràng buộc như ở ngoại thành.
+ Người HN luôn giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp duy trì từ đời này sang đời khác của dòng họ mình.
4. Củng cố:
- GV hướng dẫn HS tóm tắt lại toàn bộ nội dung bài học.
- GV giải đáp thắc mắc ( Nếu có )
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Sưu tầm một số tình huống giao tiếp và ứng xử trong gia đình mà em thường gặp.
.
Ngày soạn: 23.9.13
Tiết 4 – Bài 2
GIAO TIẾP, ỨNG SỬ TRONG GIA ĐèNH ( tiếp)
I. MụC TIÊU CầN ĐạT :
- Nắm được những nét cơ bản về tổ chức gia đình của người Hà Nội .(các thế hệ trong một gia đình, quan hệ họ hàng); những mối quan hệ trong gia đình.
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các mối quan hệ trong gia đình nói riêng và đối với dòng họ nói chung, có hướng điều chỉnh và có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp. Từ đó, xây dựng, hình thành thói quen và lối sống đẹp.
- Luôn có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện băng đĩa, tranh ảnh,..cần thiết
Phiếu thảo luận bảng phụ, đạo cụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu sự tổ chức gđ của người HN?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cỏc hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đỡnh.
- Gv khỏi quỏt kiến thức qua sơ đồ giao tiếp 1.
- Gv yờu cầu hs nờu cỏc hành vi gt, ứng xử giữa cỏc thành viờn trong gđ của mỡnh:
+ Đối với bề trờn ntn?
+ Đối với bậc ngang hàng ntn?
+ Đối với bề dưới ntn?
- GV yêu cầu từng nhóm HS cử đại diện trả lời câu hỏi sau khi thảo luận.
- GV kết luận kiến thức:
? Làm ntn để vui lũng cha mẹ?
- Gv cho hs thảo luận về các hành vi quan hệ, gt, ứng xử dũng họ của các gđ người HN.
- GV kết luận:
- Gv yờu cầu hs nờu cỏc hành vi gt, ứng xử của bản thõn đối với dũng họ.
II. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đỡnh.
1. Giao tiếp, ứng xử trong gia đình.
Giao tiếp, ứng xử
trong gia đỡnh
Giao tiếp, ứng xử
đối với ụng bà
Giao tiếp, ứng xử
với cha mẹ
Giao tiếp, ứng xử
với anh chị em
a. Giao tiếp, ứng xử với ụng bà.
- Con chỏu phải tụn kớnh, hiếu thảo đối với ụng bà.
- Quan sỏt, lắng nghe, học cỏch thấu hiểu đv ụng bà.
b. Giao tiếp ứng xử với cha mẹ.
- Yờu thương, kớnh trọng cha mẹ.
- Học cỏch làm vui lũng bố mẹ.
- Học cỏch quan tõm và chia sẻ cựng cha mẹ.
c. Giao tiếp, ứng xử với anh chị em.
- Yờu thương, đựm bọc, nhường nhịn lẫn nhau.
- Tụn trọng giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.
2. Giao tiếp, ứng xử với dũng họ.
- Nét đặc sắc của Hà Nội là mỗi dòng họ đều duy trì cho mình một truyền thống nhất định: như truyền thống hiếu học, truyền thống nghề nghiệp, truyền thống gia giáo thuận hòa...à vì thế, con cháu của mỗi gia đình đều ý thức rẫt rõ về cội nguồn của dòng họ mình.
a. Truyền thống dũng họ.
+ Các gia đình thường học tập, họp nhau ở nhà thờ tổ, thăm ngôi mộ tổ, thắp một nén nhang khi giỗ chạp, khi tết đến xuân về, kể cho nhau nghe chuyện các cụ đời trước để khuyên răn con cháu học tập và rèn luyện kế nghiệp xưa để không hổ danh dòng họ.
+ Họ khuyến học, khuyến tài, lập quĩ khen thưởng, cấp học bổng cho con cháu có điều kiện học hành đến nơi, đến chốn.
b. Cỏch giao tiếp, ứng xử.
- í thức được vai trũ, trỏch nhiệm của bản thõn trong gđ và dũng họ để cú thỏi độ đỳng mực với cỏc thành viờn trong dũng họ.
- Học tập và rốn luyện để xứng danh với tổ tụng, dũng họ.
- Tham gia vào cỏc hđ chung của dũng họ. Giữ gỡn giỏ trị tt tốt đẹp của d.họ.
4. Củng cố:
- GV hướng dẫn HS tóm tắt lại toàn bộ nội dung bài học.
- GV giải đáp thắc mắc ( Nếu có )
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Sưu tầm một số tình huống giao tiếp và ứng xử trong gia đình mà em thường gặp.
.
Ngày soạn: 18.10.13
Tiết 5 - Bài 3
GIAO TIếP, ứng xử trong nhà trường
I. MụC TIÊU CầN ĐạT
Giúp HS :
- Nắm được những mối quan hệ trong nhà trường : thầy cô, bạn bè, nhân viên, khách đến trường...
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các mối quan hệ trong nhà trường ở từng hoàn cảnh cụ thể.
- Nhận thức, phân biệt được những hành vi đúng - sai. Từ đó, HS tự giác điều chỉnh và có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp, hình thành thói quen và lối sống đẹp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện băng đĩa, tranh ảnh,..cần thiết
Phiếu thảo luận bảng phụ, đạo cụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu cỏc hành vi gt, ứng xử vm, thanh lịch trong gđ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Tiết 5
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu về cỏc yếu tố trong một nhà trường.
- Cho HS thảo luận nhóm trong 2 phút về thành phần, cấu tạo của một nhà trường theo câu hỏi:
?Có những thành phần nào trong một nhà trường?
- Trong nhà trường cú những ai?
- GV yêu cầu từng nhóm HS cử đại diện trả lời câu hỏi sau khi thảo luận.
- GV kết luận kiến thức:
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS các hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong nhà trường
- Trong nhà trường cú những mối qh, gt nào?
- Gv cho hs thảo luận về cỏch gt, ứng xử đối với thầy cụ trong trường.
- Em hiểu ntn là tụn sư trọng đạo?
- Gv đưa ra tỡnh huống.
- Gv cho hs thảo luận về cỏc cỏch ứng xử của cỏc bạn trong tỡnh huống.
- Hs thảo luận và nhận xột cỏc cỏch ứng xử của nhõn vật trong tỡnh huống.
- Gv kết luận.
I. Cỏc yếu tố trong một nhà trường.
- Nhà trường gồm cú; cơ sở vật chất và con người( thầy cụ giỏo, hs, nhõn viờn hành chớnh)
II. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong nhà trường.
Ứng xử văn minh
với mụi trường
Sư phạm
Giao tiếp, ứng xử
với khỏch đến
trường
Giao tiếp, ứng xử
với nhõn viờn
trong trường
Giao tiếp, ứng xử
trong quan hệ
bạn bố
Giao tiếp, ứng xử
trong quan hệ
Thầy - trũ
Giao tiếp ứng xử
trong nhà
trường
1. Giao tiếp, ứng xử trong quan hệ thầy – trũ.
a. Truyền thống tụn sư trọng đạo.
Trong lịch sử truyền thống của dân tộc ta, hiếu học luôn đi đôi với tôn sư trọng đạo. Kính trọng người thầy truyền dạy tri thức cho mình được coi là một nghĩa vụ và đạo lý làm người. Những người thầy chân chính lấy việc dạy học làm nghề cao quí, nên được xã hội tôn vinh, phụ huynh quí trọng, học trò kính trọng, ghi ơn sâu sắc. Bởi vậy, đối với học trò, cách giao tiếp, ứng xử đối với thầy cô luôn được coi trọng. Nó vừa thể hiện đạo đức vừa là nét văn hoá của con người.
b. Giao tiếp, ứng xử đối với thầy cụ giỏo.
- Trong giờ học: nghiờm tỳc, nghiờm chỉnh, lễ phộp.
- Ngoài giờ học: Lễ phộp, văn minh lịch sự khi gặp thầy cụ.
- Đối với thầy cụ giỏo cũ: Thăm hỏi, lễ phộp, kớnh trọng, cựng thầy cụ ụn lại kỉ niệm cũ.
4. Củng cố:
- GV hướng dẫn HS tóm tắt lại toàn bộ nội dung bài học.
- GV hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nờu một số tình huống giao tiếp và ứng xử trong nhà trường mà em thường gặp.
.
Ngày soạn: 18.10.13
Tiết 6 - Bài 3
GIAO TIếP, ứng xử trong nhà trường
I. MụC TIÊU CầN ĐạT
Giúp HS :
- Nắm được những mối quan hệ trong nhà trường : thầy cô, bạn bè, nhân viên, khách đến trường...
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các mối quan hệ trong nhà trường ở từng hoàn cảnh cụ thể.
- Nhận thức, phân biệt được những hành vi đúng - sai. Từ đó, HS tự giác điều chỉnh và có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp, hình thành thói quen và lối sống đẹp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện băng đĩa, tranh ảnh,..cần thiết
Phiếu thảo luận bảng phụ, đạo cụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu cỏc hành vi gt, ứng xử vm, thanh lịch với thầy cụ giỏo?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Gv yờu cầu hs thảo luận về cỏch ứng xử đối với bạn bố trong trường.
- Đối với bạn bố trong trường phải ứng xử ntn?
- Nờn cú hành vi ứng xử ntn đv nhõn viờn trong nhà trường.
- Khi khỏch tới trường em phải ứng xử ntn?
- Cần ứng xử ntn đối với mt sư phạm?
I. Cỏc yếu tố trong một nhà trường.
II. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong nhà trường.
1. Giao tiếp, ứng xử trong quan hệ thầy – trũ.
2. Giao tiếp ứng xử trong quan hệ bạn bố.
a. Đối với bạn cựng lớp, cựng trường.
- Đoàn kết, thương yờu, giỳp đỡ, học hỏi nhau cựng tiến bộ.
b. Đối với bạn bố khỏc trường.
- Hũa nhó, lịch sự .
- Nhiệt tỡnh, mạnh dạn, vui vẻ làm quen, kết bạn, học tập điều tốt.
3. Giao tiếp, ứng xử với nhõn viờn trong trường.
- Cú thỏi độ tụn trọng, lễ phộp và giỳp đỡ họ khi cần thiết.
4. Giao tiếp ứng xử với khỏch đến trường.
- Chào hỏi lễ phộp, lịch sự.
5. Ứng xử văn minh với mụi trường sư phạm.
- Cần cú ý thức bảo vệ, giữ gỡn tài sản của nhà trường.
- Cú ý thức bảo vệ cảnh quan mụi trường sư phạm xanh- sạch – đẹp.
- Cú ý thức xd ntrg văn húa, phỏt huy truyền thống xd nếp sống thanh lịch, văn minh của người HN.
4. Củng cố:
- GV hướng dẫn HS tóm tắt lại toàn bộ nội dung bài học.
- GV hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nờu một số tình huống giao tiếp và ứng xử trong nhà trường mà em thường gặp.
.
File đính kèm:
- giao an GDNSVMTL CHO HS HANOI7.doc