Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 33

 I. Mục tiêu bài học:giúp học sinh

 * Kiến thức:

 -Hs hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.

 * Thái độ:

 -Hs nhận thức đúng về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quí vốn cổ cha ông để lại.

II.Chuẩn bị:

1.Đồ dùng dạy học:

 -Gv:

 + Sưu tầm một số tranh ảnh về thời Trần.

 + Hình ảnh minh hoạ rồng thời Lý và thời Trần.

 - Hs: sưu tầm một số hình ảnh có liên quan đến bài học.

2. Phương pháp dạy học:

 -Phương pháp thuyết trình.

 -Phương pháp trực quan-vấn đáp.

 

doc67 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chọn nội dung cho mình. - Hình dung cảnh mình sẽ vẽ để chọn lọc hình tượng tiêu biểu. - Ngừng vẽ bài quan sát và cho ý kiến nhận xét và tự xếp loại. I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Miền Bắc: Bắc bó, Hạ Long, Sa Pa, Hồ Hoàn Kiếm, - Miền Trung: Hội An, Kinh thành Huế, - Miền Nam: Bến Nhà Rồng, Chợ Bến Thành, Vũng Tàu, II. Cách vẽ: - Chọn nội dung. - Xác định bố cục. - Phác hình. - Vẽ hình hoàn chỉnh. - Tô màu. III. Thực hành: - Bao quát chung. - Hướng dẫn riêng. IV. Đánh giá kết quả học tập: - Nội dung. - Bố cục. - Hình vẽ. - Màu sắc. * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: Trang trí đầu báo tường. Ngày soạn: 25/ 03 /2009 Tiết 29: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - HS biết cách trang trí một đầu báo tường. * Kĩ năng: - HS trang trí được đầu báo tường của lớp. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Một số đầu báo tường, báo, tạp chí, - Hình minh họa các bước trang trí đầu báo tường. * Học sinh: - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ, 2. Phương pháp dạy- học: - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp luyện tập. III. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra sự hình thành bài vẽ ở nhà. 3. Bài mới. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét. - Dẫn dắt vào bài: Ở trường học thường làm báo tường kỉ niệm những ngày lễ lớn như: 20- 11, 8- 03, 26- 3, - Việc trang trí báo tường rất quan trọng- muốn làm tốt công tác này chúng ta cần tìm hiểu về tờ báo tường. - Giới thiệu các mẫu đầu báo tường, các bài vẽ minh họa trong SGK. - Nêu yêu cầu để HS tự nhận xét theo nhóm. + Cách trình bày theo chủ đề của các số báo. + Cách sắp xếp các thông tin trên đầu báo. + Kiểu chữ của tên báo. + Màu sắc của đâeu báo. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí. - Đưa ra một số chủ đề báo: Chào mừng ngày 8- 3, 20 – 11, 26- 3, 30- 4, để HS lựa chọn cho bài tập thực hành của mình. - Ở mỗi chủ đề có thể gợi ý những hình ảnh có ý nghĩa liên quan. - Gợi ý HS tên một số tờ báo, chỉ nên 2 ’ 3 chữ. - Hướng dẫn cách sắp xếp các thông tin qua một số bố cục minh họa khác nhau về vẽ phác hình dáng, vị trí các mảng trên đầu báo và yêu cầu HS tham gia ý kiến về bố cục. - Dán hình minh họa các bước vẽ trang trí một đầu báo tường cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Lưu ý HS có thể thu nhỏ bớt chiều rộng của khổ giấy A4, giữ nguyên chiều dài. - Nhắc HS thực hiện theo đúng trình tự. - Theo dỏi nhấn mạnh việc vẽ những đoạn phân bố các con chữ trong từng dòng chữ. - Khuyến khích những bạn khá sáng tạo ý tưỡng mới lạ, mạnh dạn. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập. - Chọn một số bài cho HS tự nhận xét. - Đánh giá chung bài vẽ. - Nhận xét sự chuẩn bị của HS và tinh thần học tập của lớp. - Thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên đề ra. - Cử đại diện trình bày. - Quan sát nhận xét rút kinh nghiệm, tự đánh giá xếp loại bài vẽ. I. Quan sát- nhận xét: - Đầu báo tường gồm: + Tên báo: Phù hợp với nội dung tờ báo. + Tên đơn vị, số báo, ngày, tháng, năm, dòng chữ thể hiện chủ đề, + Hình minh họa. II. Cách trang trí: - Phân chia bố cục. - Vẽ phác nét chính. - Vẽ hình chi tiết. - Vẽ hoàn chỉnh. - Tô màu. III. Thực hành: - Bao quát chung. - Hướng dẫn riêng. IV. Đánh giá kết quả học tập: - Chọn chủ đề- kiểu chữ. - Bố cục. - Màu sắc. * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ. - Tìm hiểu về đề tài: An toàn giao thông. Ngày soạn: 25/ 03/ 2009 Tiết 30: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - HS hiểu biết hơn về luật giao thông thấy được ý nghĩa của an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia. * Kĩ năng: - HS vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Tranh ảnh về an toàn giao thông. - Bài vẽ của HS năm trước. * Học sinh: - Hình ảnh về giao thông. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, 2. Phương pháp dạy- học: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp làm việc theo nhóm. III. Tiến trình dạy- học: 1. Ổ định lớp. 2. Kiểm tra bài vẽ tiết trước. 3. Bài mới. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - Cho HS xem tranh và phân tích tranh mẫu để gây cảm hứng về đề tài. - Gợi mở những nội dung chủ đề có thể vẽ thành tranh về đề tài an toàn giao thông. - Vừa giảng giải vừa minh họa bằng tranh, ảnh của các họa sĩ và HS với nội dung về an toàn giao thông để HS tham khảo và học tập. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - Cho HS tìm nội dung thể hiện ( Cấc hoạt động của giao thông đường bộ, thủy, đường hàng không). - Sauk hi HS đã xác định được nội dung đề tài ’ Nhắc qua cách vẽ tranh. - Lưu ý HS chọn nội dung ( Không nhất thiết phải vẽ xe cộ,) mà có thể vẽ những hình ảnh liên quan như: Đường sắt, đường thủy, đường bộ, hoặc những người làm công việc sửa chữa đường. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Gợi ý cho HS có thể chia làm hai giai đoạn làm bài: Vẽ ở lớp + vẽ ở nhà. - Hướng dẫn HS thực hiện theo qui trình chung. - Giúp một số HS hoàn thành bài vẽ ở lớp để chuẩn bị cho việc nhận xét đánh giá. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập. - Chọn một số bài vẽ hoàn thành hoặc chưa hoàn thành, gợi ý cho HS tự nhận xét và tập xếp loại. - Nhắc HS đánh giá mức độ hoàn thành bài vẽ. - Nhận xét lại và động viên khích lệ những hS có sự tìm tòi, sáng tạo. - Quan sát và tập phân tích tranh. - Tham khảo học hỏi tranh mẫu. - Tìm các hình ảnh định vẽ trong tranh. - Thực hiện bài vẽ của mình. - Nhận xét về cách thể hiện đề tài, cách bố cục, cách vẽ hình và vẽ màu. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Chọn nội dung đề tài và cách thể hiện phải chú ý những qui định về luật an toàn giao thông. II. Cách vẽ: - Vẽ phác hình ảnh chính. - Hình ảnh phụ. - Vẽ màu. III. Thực hành: - Bao quát chung. - Hướng dẫn riêng. IV. Đánh giá kết quả học tập: - Hình vẽ. - Màu sắc. * Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ và xem trước bài 31. Ngày soạn: 01/ 04/2009 Tiết 31. Thường thức mĩ thuật. MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. I.Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Hs hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kì phục hưng. * Thái độ: - Hs hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của các tác phẩm được giới thiệu trong bài. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: * Gv: tranh hướng dẫn trong bộ đồ dùng MT 7. * Hs: sưu tầm thêm tranh, ảnh và các bài viết về mĩ thuật thời kì phục hưng. 2. Phương pháp dạy học: - Sử dụng các phương pháp như trong các bài thường thức mĩ thuật khác. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ, nhận xét. 3. Bài mới. Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * Hoạt đông 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp của ba hoạ sĩ Ý thời phục hưng: - Đặt một số câu hỏi: + Đặc điểm MT Ý thời phục hưng? + Kể tên một số hoạ sĩ đã đóng góp vào các thành tựu của MT Ý thời PH? + Giai đoạn phục hưng cực thịnh hay đại phục hưng có những hoạ sĩ nào? 1. Hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi( 1452- 1520) - Đặt câu hỏi: + Ông được coi là thiên tài về những mặt nào? + Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? * Kết luận chung. 2. Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ( 1457-1564): - Nêu phong cách nghệ thuật? - Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? * Kết luận chung. 3. Hoạ sĩ Ra-pha-en( 1483-1520): - Đặt một số câu hỏi: - Kể tóm tắt về sự nghiệp của ông? - Phong cách nghệ thuật? - Một số tác phẩm nổi tiếng? * Kết luận chung. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng: 1. Bức tranh Mô-na Li-da: Đặt một số câu hỏi: - Năm sáng tác? -Nội dung? - Hình thức nghệ thuật? - Điểm đặc biệt? 2. Tượng Đa-vít của Mi-ken-lăng-giơ: - Đặt câu hỏi: + Năm sáng tác? + Nội dung? + Chất liệu? + Hình thức nghệ thuật? - Nhấn mạnh: Pho tượng này được các trường MT trên thế giới dùng làm mẫu vẽ và được các nhà điêu khắc sau này lấy làm mẫu mực để học tập, nghiên cứu và sáng tạo. 3. Bức tranh trường học A-ten của Ra-pha-en: - Năm sáng tác? - Nội dung? - Hình thức nghệ thuật? * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs đánh giá kết quả học tập: - Treo bảng phụ câu hỏi củng cố. - Nhận xét cho điểm khuyến khích. - Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi. - Gấp sgk và trả lời câu hỏi theo bảng phụ. I. Thân thế và sự nghiệp của 3 hoạ sĩ: - Mỗi giai đoạn phát triển của MT Ý thời phục hưng đều gắn liền với tên tuổi của các hoạ sĩ. - Một số hoạ sĩ đã để lại nhiều dấu ấn trong các tác phẩm, họ đã tạo ra một phong cách hiện thực mẫu mực, hoàn thiện, là tấm gương cho nhiều thế hệ hoạ sĩ học tập. 1. Hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi: - Ông là thiên tài về nhiều mặt: nhà bác học, kiến truc sư, nhà điêu khắc, hoạ sĩ, nhà lí luận tài năng. 2. Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ: - Ông là hoạ sĩ – nhà điêukhắc tài năng, nghệ thuật của ông có một ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng rất lớn đến người đương thời và các thế hệ sau này. 3. Hoạ sĩ Ra-pha-en: - Dù tuổi đời ngắn ngủi nhưng ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm đặc sắc. II. Một số tác phẩm tiêu biểu của MT Ý thời kì phục hưng: 1. Bức tranh Mô-na Li-da của hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi: - Mô-na Li-da được diễn tả rất sống động, đầy sinh khí với một thế giới nội tâm phức tạp. 2. Tượng Đa-vít của Mi-ken-lăng-giơ: - Sáng tác năm ông 26 tuổi. - Pho tượng Đa-vít không những đạt được vẻ đẹp mẫu mực, hoàn hảo của một tác phẩmnghệ thuật mà còn có nội dung và hình thức hoà quyện chặt chẽ với nhau. 3. Bức tranh trường học A-ten: - Đây là một bức tranh bích hoạ cỡ lớn và được coi là tác phẩm đặc sắc của hoạ sĩ. III. Đánh giá kết quả học tập: * Dặn dò: Chuẩn bị thi học kì II. Ngày soạn: 10/04/09. ĐỀ THI HỌC KÌ II. Môn: Mĩ thuật 7. - Em hãy vẽ trang trí một đồ vật theo ý thích. * Gợi ý: cái ca, bát,đĩa, ấm, khăn tay, tấm thảm, khay hình chữ nhật, lọ hoa, chậu hoa, quạt giấy, phích nước, túi sách - Thời gian: 90phút. - Khuôn khổ: giấy A4. - Chất liệu: màu nước, màu sáp, bút dạ

File đính kèm:

  • docgiao an MT 7.doc