Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 18

1. Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

- Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của các thầy cô và gương học tốt của học sinh.

- Phấn khởi tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường, lớp bằng việc phấn dấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.

2. Nội dung và hình thức hoạt động

a. Nội dung

 - Ý nghĩa của tên trường.

 - Những truyền thống tốt đẹp của trường.

 - Những tấm gương học tập tốt của trường, của lớp mà bạn bè mến phục nhất.

 - Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

 - Nội quy và nhiệm vụ học tập.

b. Hình thức hoạt động

 - Thi hỏi - đáp và kể chuyện về truyền thống của nhà trường.

 - Thi đố vui và văn nghệ.

 - Thảo luận.

 

doc36 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p Người điều khiển. Các thành viên trong lớp. Thư kí. Đội văn nghệ của lớp. a) Khởi động - Bắt bài hát tập thể. - Người điều khiển công bố lí do, hình thức hoạt động. b) Thảo luận - Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận. - Mỗi câu hỏi nêu ra phải được trao đổi, bổ sung cho đủ ý. Người điều khiển tổng kết lại và thư kí ghi biên bản. - Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp". c) Văn nghệ Người điều khiển chương trình giới thiệu một số tiết mục của các tổ. 5 25 10 5. Kết thúc hoạt động(5) - Người điều khiển nhận xét hoạt động. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. Chủ để tháng 3 Tiến bước lên đoàn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 24 tháng 3 nội dung hoạt động 1: tìm hiểu về đoàn 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 - 3. Những mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gương đoàn viên tiêu biểu. - Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn. - Học tập và rèn luyện theo tinh thàn tiên phong của Đoàn. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26 - 3. - Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu. - Những bài thơ, bài hát về Đoàn. b. Hình thức hoạt động Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các tổ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu sư tầm được về truyền thống của Đoàn. - Các câu hỏi và đáp án. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu cho hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc: + Mỗi đội cử 2 -3 học sinh, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội và chọn một tên anh hùng đặt tên cho tổ mình (ví dụ: Lê Văn Tám, Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu,...) + Chuẩn bị các câu hỏi có đáp án kèm theo. Câu 1: Đoàn Thành lập từ khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì? Đáp án: 26/3/1931, Đoàn TNCS Đông Dương. Câu 2: Từ ngày thành lập, Đoàn có mấy lần đổi tên. Đáp án: 6 tên - Đoàn TNCS Đông Dương - Đoàn TN Dân chủ - Đoàn TN Phản đế - Đoàn Thanh niên Cứu quốc - Đoàn THLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Câu 3: Bạn hãy kể về người đoàn viên thanh niên của Đoàn? Đáp án: Tiểu sử ngắn gọn của Lý Tự Trọng. Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng quê ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Do bị đàn áp nên gia đình lánh nạn ở Xiêm ( Thái lan ). Anh là một trong tám Thiếu niên được Bác Hồ gửi học tại Quảng Châu - Trung Quốc. Lý Tự Trọng là một người học giỏi, thông minh, mưu trí và dũng cảm. Anh là người đoàn viên đầu tiên của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Anh hy sing ngày 2 tháng 11 năm 1931. .... + Cử người dẫn chương trình + Ban giám khảo + Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ. + Phân công trang trí. + Dự kiến mời đại biểu. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo. - Các đội tự giới thiệu. b) Cuộc thi - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi cho các đội thi. - Trong quá trình thi , các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 5. Kết thúc hoạt động Người điều khiển: - Công bố kết quả thi. - Nhận xét kết quả hoạt động. Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ đểm tháng 4 “Hoà bỡnh và hữu nghị” Tiết15: nội dung hoạt động 1 Tìm hiểu về các di sản văn hóa trong và trên thế giới. 1. Yêu cầu giáo dục: Học sinh hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề hoà bỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trong một quốc gia 2. Nội dung và hình thức. Nội dung - Thi tỡm hiểu cuộc sống của thiếu nhi thế giới - Hiểu di sản là gỡ? Gồm những loại nào? Vỡ sao phải bảo vệ? Làm thế nào để bảo vệ? 2. Hỡnh thức Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về cỏc di sản Việt Nam, thế giới Thi tỡm hiểu về cỏc di sản đú Sinh hoạt văn nghệ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch tổ chức hoạt động. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: + Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận. + Hội ý với CBL để phân công công việc: + Các tiết mục văn nghệ. 4. Tiến hành hoạt động Người hoạt động Nội dung hoạt động Thời gian Tập thể lớp Người điều khiển. Các thành viên trong lớp. Thư kí. Người điều khiển cho các tổ cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm. Ban giám khảo nhận xét cho điểm. Người điều khiển đua ra các câu hỏi. Các nhóm cử đại diện trình bày. Đội văn nghệ của lớp. a) Khởi động - Bắt bài hát tập thể. - Người điều khiển công bố lí do, hình thức hoạt động. b) Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu kết quả sưu tầm của cỏc t ổ. Hoạt động 2: Thi tỡm hiểu Cỏc nhúm cử đại diện lờn bốc thăm và chuẩn bị trả lời Ban giỏm khảo cụng bố điểm cho từng nhúm c) Văn nghệ Người điều khiển chương trình giới thiệu một số tiết mục của các tổ. 5 10 15 5 5. Kết thúc hoạt động(5) - Người điều khiển nhận xét hoạt động. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ đểm tháng 4 “Hoà bỡnh và hữu nghị” Tiết16: nội dung hoạt động 2 Hoạt động chủ đề: “ tình đoàn kết hữu nghị. 1. Yêu cầu giáo dục: Học sinh hiểu được rằng đoàn kết sẽ tạo nờn sức mạnh làm cho mọi người gắn bú với nhau hơn. Từ đú nhận thức được trỏch nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tỡnh đoàn kết hữu nghị Tụn trọng tỡnh đoàn kết, cú ý thức săn sàng hợp tỏc với nhau Rốn luyện kỹ năng giao tiếp 2. Nội dung và hỡnh thức Nội dung Hiểu đoàn kết hữu nghị là gỡ? Vỡ sao phải cú tỡnh đoàn kết hữu nghị? Làm thế nào để cú tỡnh đoàn kết hữu nghị? Hỡnh thức Thảo luận cõu hỏi, tự liờn hệ bản thõn, vui văn nghệ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch tổ chức hoạt động. - Các kế hoạch hoạt động. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: + Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận. + Hội ý với CBL để phân công công việc: + Các tiết mục văn nghệ. 4. Tiến trỡnh hoạt động Người hoạt động Nội dung hoạt động Thời gian Tập thể lớp Người điều khiển. Các thành viên trong lớp. Thư kí. Lớp trưởng. Giỏo viờn chủ nhiệm Người điều khiển đua ra các câu hỏi. Các nhóm cử đại diện trình bày. Tập thể lớp a) Khởi động - Bắt bài hát tập thể. - Người điều khiển công bố lí do, hình thức hoạt động. b) Nội dung Xếp học sinh của lớp thành hỡnh chữ U. Nờu chủ đề hoạt động Thảo luận giới hỡnh thức bốc thăm cõu hỏi ? Em hiểu thế nào là tỡnh đoàn kết hữu nghị ?Nếu mọi người cựng đoàn kết hữu nghị thỡ sẽ cú tỏc dụng gỡ ?Cần phải làm gỡ để xõy dựng tỡnh đoàn kết trong lớp Cỏc tổ bốc thăm trả lời, toàn lớp gúp ý xõy dựng, giỏo viờn chủ nhiệm bổ sung. c) Văn nghệ Tập thể lớp hỏt bài: “Em bay tung đờm phỏo hoa” 5 30 5 5. Kết thúc hoạt động(5) - Người điều khiển nhận xét hoạt động. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ điểm tháng 5: bác hồ kính yêu Tiết 17: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Yêu cầu giáo dục: Học sinh hiểu được nội dung lời dạy của bỏc Hồ trong năm điều Bỏc Hồ dạy Tụn trọng kớnh yờu Bỏc Hồ. Rốn luyện theo 5 điều Bỏc Hồ dạy. 2. Nội dung và hỡnh thức Nội dung Hiểu nội dung 5 điều Bỏc Hồ dạy. Làm thế nào để học tập được 5 điều Bỏc dạy. Hỡnh thức Thảo luận cõu hỏi, tự liờn hệ bản thõn, vui văn nghệ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch tổ chức hoạt động. - Các kế hoạch hoạt động. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: + Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận. + Hội ý với CBL để phân công công việc: + Các tiết mục văn nghệ. 4. Tiến trỡnh hoạt động Người hoạt động Nội dung hoạt động Thời gian Tập thể lớp Người điều khiển. Các thành viên trong lớp. Thư kí. Các tổ thảo luận và trình bày ý kiến. Tổ trưởng đại diện trình bày. Các cá nhân trong lớp tự trình bày ý kiến bản thân. Giáo viên chủ nhiệm. Tập thể lớp a) Khởi động - Bắt bài hát tập thể. - Người điều khiển công bố lí do, hình thức hoạt động. b) Nội dung - Tìm hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam. - Trình bày phương hướng bản thân em sẽ học tập theo 5 điều Bác dạy như thế nào? - Nêu gương các thiếu nhi đã thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. c) Văn nghệ Tập thể lớp hỏt bài: “Ai yờu nhi đồng bằng Bỏc Hồ Chớ Minh” 5 30 5 5. Kết thúc hoạt động(5) - Người điều khiển nhận xét hoạt động. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ điểm tháng 5: bác hồ kính yêu Tiết 18: Thảo luận chủ đề: Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ Yêu cầu giáo dục: - Nõng cao hiểu biết về Bỏc Hồ kớnh yờu đối với dõn tộc. - Đặc biệt tỡnh cảm của Bỏc Hồ đối với thiếu niờn nhi đồng - Kớnh trọng và yờu quý Bỏc Hồ . 2. Nội dung và hỡnh thức Nội dung - Sưu tầm tranh ảnh Bỏc Hồ đối với thiếu nhi - Tỡm hiểu cỏc mẫu chuyện về thời niờn thiếu của Bỏc Hồ Hỡnh thức - Trỡnh bày tranh ảnh mà mỗi tổ sưu tầm được - Kể chuyện về thời niờn thiếu của Bỏc Hồ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch tổ chức hoạt động. - Các kế hoạch hoạt động. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: + Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận. + Hội ý với CBL để phân công công việc: + Các tiết mục văn nghệ. 4. Tiến trỡnh hoạt động Người hoạt động Nội dung hoạt động Thời gian Tập thể lớp Người điều khiển. Các thành viên trong lớp. Thư kí. Người dẫn chương trỡnh Đại diện cỏc tổ Ban giỏm khảo GVCN Tập thể lớp a) Khởi động - Bắt bài hát tập thể. - Người điều khiển công bố lí do, hình thức hoạt động. b) Nội dung Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lý đoàn kết, giới thiệu đại biểu Đại diện cỏc tổ lần lượt kể chuyện về BỏcH ồ. Ban giỏm khảo cụng bố điểm Cỏc tổ trỡnh bày kết quả sưu tầm cỏc bức ảnh về Bỏc Hồ với thiếu nhi với thi ếu nhi với với Bỏc Hồ. GVCN gúp ý thờm. Phỏt phần thưởng cho cỏc cỏ nhõn và tổ xuất sắc c) Văn nghệ Tập thể lớp hỏt bài: “Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đ ại thắng.” 5 30 5 5. Kết thúc hoạt động(5) - Người điều khiển nhận xét hoạt động. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docHDNGLL da duyet.doc