Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

I / MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 / Kiến thức:

- Một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.

- Bổn phận của trẻ em Việt Nam đối với gia đình, nhà trường và xã hội.

- Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội đối với trẻ em

2 / Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.

3 / Kĩ năng:

- Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Biết tự bảo vệ quyền và làm tròn bổn phận , nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- Biết xử lí các tình huống có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.

II / CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:

- Kĩ năng tư duy phê phán về các trường hợp thực hiện hoặc vi phạm về quyền trẻ em.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng ra quyết định

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 8204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Ngày soạn: 21 / 01 / 2013 TIẾT 21 Ngày dạy : 26 / 01 / 2013 Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I / MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 / Kiến thức: - Một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. - Bổn phận của trẻ em Việt Nam đối với gia đình, nhà trường và xã hội. - Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội đối với trẻ em 2 / Thái độ: - Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác. 3 / Kĩ năng: - Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Biết tự bảo vệ quyền và làm tròn bổn phận , nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Biết xử lí các tình huống có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. II / CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC: - Kĩ năng tư duy phê phán về các trường hợp thực hiện hoặc vi phạm về quyền trẻ em. - Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng ra quyết định III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 / Ổn định : 2 / Bài cũ: Kiểm tra bảng kế hoạch làm việc của HS làm ở nhà và nhận xét. 3 / Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv: Hãy nêu tên 4 nhóm quyền mà các em đã được học trong bài 12 lớp 6. Hs : trả lời Gv: Vào bài Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc Hs đọc truyện Thảo luận lớp các nội dung sau: ?: Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào? - HS suy nghĩ trả lời ?: Kể những hành vi vi phạm pháp luật của Thái? - HS dựa vào sgk để trả lời ?: Vì sao thái vi phạm pháp luật? - Vì hoàn cảnh ?: Thái không được hưởng những quyền gì so với trẻ em cùng trang lứa? ?: Theo em, để trở thành người tốt, Thái cần phải làm gì? I- truyện đọc: Moät tuoåi thô baát haïnh Tuoåi thô cuûa Thaùi: phieâu baït, baát haïnh, hôøn tuûi vaø toäi loãi. - Thaùi khoâng ñöôïc höôûng nhöõng quyeàn: - Quyeàn ñöïôc soáng chung vôùi cha meï - Quyeàn ñöôïc boá meï yeâu thöông, chaêm soùc, daïy doã. - Quyeàn ñöôïc hoïc taäp Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học GV: giới thiệu cho HS một số luật, điều luật liên quan đến quyền trẻ em. Hiến pháp: 1992 nước CHXHCNVN: Điều 59, 61, 65, 71 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Điều 5, 6, 7, 8, 10 Luật dân sự 1995 Điều 37, 41, 55 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Điều 36, 37, 92 Bộ luật Hình Sự Chương X, chương XII GV: cho HS quan sát các tranh trong sgk ?:Nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh? H1: Quyền được bảo vệ tính mạng, chăm sóc sức khỏe. H2: Quyền được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình. H3: Quyền được khai sinh và có quốc tịch H4,5: Quyền được học tập, vui chơi, giải trí. ?: Nêu những quyền cơ bản của trẻ em? HS trao đổi trả lời GV kết luận, ghi bảng. GV nhấn mạnh: đây là quyền cơ bản quan trọng không chỉ đối với trẻ em mà còn đối với mọi công dân, là tiền đồ, điều kiện pháp lý để thiết lập các quyền của công dân khác. ?: Trẻ em có bổn phận gì? ?: Gia đình, Nhà nước – xã hội có trách nhiệm gì đối với trẻ em? II. Nội dung bài học. 1. Quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam: - Quyền được khai sinh và có quốc tịch - Quyền được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình. - Quyền được học tập, vui chơi, giải trí được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao - Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và giáo dục. - Quyền đựơc bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm 2. Bổn phận của trẻ em ( sgk trang 41) 3. Trách nhiệm của gia đình, nhà nước, xã hội đối với trẻ em (sgk trang 41phần c) Hoạt động 3: Luyện tập GV: Chuẩn bị trên bảng phụ ?: Hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em? HS đọc – làm việc cá nhân. HS phát biểu – cả lớp theo dõi nhận xét. GV kết luận HS đọc: ?: Kể những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. HS suy nghĩ trả lời GV kết luận: III. Bài tập 1. Bài tập a sgk trang 41 -> Hành vi xâm phạm quyền trẻ em. Hành vi 1, 2, 4, 6 2. Bài tập b /sgk Những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Giáo dục tiểu học bắt buộc Khám, chữa bệnh miễn phí Trại mồ côi làng SOS 4. Củng cố: Trình bày cách ứng xử của mình qua bài tập đ sgk HS thảo luận nhóm – đóng vai thể hiện cách ứng xử của nhóm. GV chọn một nhóm để thể hiện. HS cả lớp theo dõi nhận xét có đồng ý cách ứng xử của nhóm bạn hay không? Cách đóng vai, nhập vai, lời thoại như thế nào? 5. Đánh giá: Ví du 1: Lan Sinh ra trong một gia đình nghèo, đông anh em, nhưng bố mẹ Lan Vẫn làm lụng vất vả sớm khuya để chắt chiu từng đồng cho anh em Lan được đi học cùng các bạn,  nhưng Lan đua đòi, ham chơi, nhiều lần trốn học, kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Lan bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm Lan không đủ điểm phải ở lại lớp. Hãy nêu nhận xét của em về việc làm của Lan. (Bài: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam – lớp 7)      Trả lời: Theo quy định của pháp luật, trẻ em VN có quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, Lan đã không ý thức được quyền bà bổn phận của mình: Lan đã được cha mẹ chăm sóc, nuôi dạy đầy đủ nhưng Lan không chăm chỉ học tập, không vâng lời bố mẹ, . Trong các nhóm quyền chúng ta đã học, các em có nhũng nhóm quyền nào chưa được hưởng? Nếu các em chuu7a được hưởng thì em sẽ làm gì? 6. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại. Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trường 7. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doccd7tuan21tiet21.doc