Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn

 

I/ Yêu cầu giáo dục:

-Giúp Hs biết thêm các bài hát về mẹ & cô giáo nhân kỉ niệm 8/3.

- Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.

- Rèn kĩ năng ca hát , tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ.

II/ Nội dung và hình thức hoạt động:

1. Nội dung:

- Các công cụ và hình thức , địa điểm dựng trang trí.

- Các bái hát về mẹ & cô.

- Các bài thơ liên quan đến chủ đề.

2. Hình thức:

Thi vă nghệ giưã các tổ với hình thức biểu diễn văn nghệ , trò chơi.

 

doc11 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ trình diễn. - Trò chơi xen kẽ Thảo luận HĐ1: nghi lễ HĐ2:Kể chuyện & thảo luận HĐ3: Kế hoạch rèn luyện 4/ Kết thúc hoạt động: GVCN phát biểu ý kiến, dặn dò, nhắc nhở lớp luôn giữ gìn & phát huy các truyền thống tốt đẹp, những phẩm chất tốt đẹp của GSĐV.. NĐK nhận xét, kết thúc hoạt động qua một bài hát. 5. Dặn dò : 6 . Rút kinh nghiệm : -0- CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động 1 : Hội Vui Học Tập I/ Yêu cầu giáo dục: -Giúp Hs ôn luyện kiến thức của các môn học , chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm năm học ; cũng là dịp dể Hs trao đổi kinh nghiệm, học tập tốt. - Rèn các kỹ năng hoạt động tập thẻ của cá nhân. Trình bày trước tập thể xử lý các tình huống trong hoạt động, diều khiển tập thể hoạt động. - Có thái độ tích cực & hứng thú trong các hoạt động của hội vui học tập . II/ Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Kiến thức các môn học nhất là những môn mà lớp cần phải cố gắng. Phương pháp học tập & cách ôn tập cho kì thi HKII. Hình thức: THi trả lời nhanh. Văn nghê III/ chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện: Các câu hỏi các môn học khác nhau . Câu hỏi mang tính chất đố vui. Câu hỏi theo kiểu trắc nghiệm, điền tiếp nội dung, dạng mở. Về tổ chức: GVCN: Xây dựng hệ thống câu hỏi cho hội vui (phối hợp GVBM). Nhắc nhở Hs tập trung ôn tập theo Y/c từng môn.. Y/c cán bộ lớp thiết kế chương trình. Học sinh: Cán bộ lớp xd chương trình. Y/c tổ đôn đóc , nhắc nhở các thành viên tổ mình chuẩn bị tốt cho nội dung ôn tập. NĐK – lớp trưởng. BGK –đại diện các tổ. Tổ trực chuẩn bị cây hoa, bông hoa có ghi câu hỏi. IV/Tiến hành hoạt động: Ổn định và khởi động: Hát tập thể bài “Đông tay thì vỗ nên kêu” Tiến hành hoạt động: Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Tuyên bố lí do. - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu nhóm trưởng. -Giới thiệu BGK. - Giới thiệu chương trình,cách thức hoạt động. - BGK công bố thể lệ thi. -NĐK lần lượt mời đại diện các tổ lên hái hoa & trả lời. Nếu đội nào có đáp án sai hoạt chưa đủ ý NĐk mời các bạn trong tổ bổ sung. -Sau mỗi câu hỏi NĐK hỏi ý kiến & đánh giá của BGK. -BGK chấm điểm và ghi bảng. -Nếu tổ nào trả lời chưa đúng thì các tổ khác trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm. - NĐK mời các bạn đã chuẩn bị lên trình bày - Trao đổi ý kiến lớp- Rút kinh nghiệm lớp. -Văn nghệ xen kẽ. -BGK công bố kết quả. Hội vui học tạp HĐ1: nghi lễ HĐ2:thi hái hoa dâng chủ HĐ3:Báo cáo kinh nghiệm học tập tốt 4/ Kết thúc hoạt động: BGK công bố kết quả từng đội, phát thưởng (nếu có). GVCN phát biểu ý kiến, dặn dò. NĐK nhận xét, kết thúc hoạt động qua một bài hát. 5 . Dặn dò : 6 . Rút kinh nghiệm : Hoạt động 2 Tình Đoàn Kết Hữu Nghị I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh hiểu được đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển được nền hòa bình trên hành tinh. Từ đó , nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị. Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng hiểu biết nhau. Rèn kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết tôn trọng nhau II/ Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Hiểu được: + Đoàn kết hữu nghị là gì? +Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển nền hòa bình. + Vì sao phải có Tình đoàn kết hữu nghị? + Làm thế nào phải có thể xây dựng Tình đoàn kết hữu nghị? Hình thức: Hái hoa dâng chủ Thảo luận- văn nghệ III/ chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện: Một số bài hát ca ngợi hòa bình hữu nghị. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Bài ca sum hợp. Tiếng hát bạn bè mình. Tiếng chuông và ngọn cờ. Thiếu nhi thế giới liên hoan. Một số câu ca dao, danh ngôn về tình đoàn kết. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. Đoàn kết đại đoàn kết Thành công ,thành công đại thành công. Khi giúp đỡ người khác thực ra là chúng ta đang giúp đỡ chính mình. Yêu mọi người, tin vài người , đừng xúc phạm đến ai(Ư Shakespeare) Hãyyêu mến mọi người trước khi mọi người yêu quí mình(NV Peae) Một số câu hỏi: + Em hiểu thế nào là tình đoàn kết? + Hãy nêu những biểu hiện của tình đoàn kết? + Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới? +Nêu tác dụng của tình đoàn kết hữu nghị? + Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị? + Hãy hát những bài hát có từ “đoàn kết”. + Đọc một bài thơ, hai câu ca dao nói về tình cảm đoàn kết hữu nghị. + Theo em HS chúng ta phải làm gì đêr góp phần xây dựng tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc? Về tổ chức: GVCN phát động HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh , bài hát, bài thơ ca ngợi hòa bình, ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị. HS: Cán bộ lớp phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ. BGK là người điều khiển chương trình. Các tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. Tổ trực trang trí lớp. IV/Tiến hành hoạt động: Ổn định và khởi động: Hát tập thể bài “ Chúng em cần hòa bình” 2.Tiến hành hoạt động: Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -Tuyên bố lí do. - Giới thiệu chương trình,cách thức hoạt động. - NĐK mời lần lượt đại diện các tổ lên hái hoa. -BGK công bố điểm để tổ & cá nhân cùng biết. Nếu câu nào không trả lời được có thể gọi các tổ khác lên trả lời. điểm số sẽ được tính cho tổ của người trả lời thay. NĐK mời lần lượt các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị lênbiểu diễn. - Nêu nét chính nội dung , khắc sâu hơn kiến thức về đoàn kết hữu nghị. Thi : tìm hiểu về tình đoàn kết hữu nghị HĐ1: nghi lễ HĐ2:thi hái hoa dân chủ HĐ4: 4/ Kết thúc hoạt động: BGK công bố kết quả từng đội, phát thưởng (nếu có). GVCN phát biểu ý kiến, dặn dò. NĐK nhận xét, kết thúc hoạt động qua một bài hát. 5 . Dặn dò : 6 . Rút kinh nghiệm : CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU Hoạt động 1 : Bác Hồ Với Thiếu Nhi ; Thiếu Nhi Với Bác Hồ I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp đỡ HS hiểu rõ tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. Có thái dộ tích cực biết yêu quí Bác thể hiện trong học tập lao động. Rèn luyện thành người có ích cho xã hội II/ Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Một số bài hát ca ngợi tình cảm của Bác đối với thiếu nhi & thiếu nhi với Bác Hồ. Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan. Hình thức: Thi giữa các tổ. Biểu diễn văn nghệ. III/ chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện: * Một số bài hát : Tiếng chim trong vườn Bác. Hoa thơm dâng Bác. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Mong Bác Hồ vào Nam. Em mơ gặp BÁc Hồ. * Một số câu hỏi thảo luận: Em có thể nêu ví dụ về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi để các bạn cùng biết? Có một bài thơ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. Đố là bài thơ gì? Hãy đọc bài thơ đó? Hãy đọc 4 câu thơ Bác gửi cho thiếu niên nhi đồng nhân dịp tết trung thu 1952. Hãy đọc 5 điều Bác dạy thiếu nhi. Hãy cho biết Bác mong điều gì ở thiếu nhi qua 5 điều này. Về tổ chức: GVCN dự kiến nội dung & hình thức hoạt động Phân công HS chuẩn bị. BCS lớp họp tổ. Các tổ chuẩn bị bài hát, bài thơ. Lớp trưởng là NĐK. Tổ trực trang trí lớp. IV/Tiến hành hoạt động: Ổn định và khởi động: Hát tập thể bài “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” Tiến hành hoạt động: Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -Tuyên bố lí do. - Giới thiệu chương trình,cách thức hoạt động. - NĐK mời các tổ chuẩn bị lên trình bày,NĐK gợi mở & khuyến khích các bạn tham gia ý kiến hoặc bổ sung hoàn thiện câu trả lời. - Giáo viên có thể tham gia ý kiến cùng học sinh, giúp các em trao đổi, tranh luận tập trung hơn, sôi nổi hơn. - Có thể đây là phần được bố trí nhiều thời gian để HS vui chơi ca hát chuẩn bị của các tổ. - Sau phần trình bbày từng tổ, BGK nhận xét cho điểm. GVCN theo dõi bổ sung. Thi hái hoa HĐ1: nghi lễ HĐ2:trao đổi ý kiến HĐ3: HĐ4:Chương trình văn nghệ 4/ Kết thúc hoạt động: -. BGK công bố kết quả từng đội, phát thưởng (nếu có). - GVCN phát biểu ý kiến, dặn dò. - NĐK nhận xét, kết thúc hoạt động qua một bài hát. 5 . Dặn dò : 6 . Rút kinh nghiệm : -0- Hoạt động 2 Hát Về Bác Hồ Kính Yêu Yêu cầu giáo dục: Học sinh nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi. Học sinh tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ. Học sinh tích cực rèn luyện các kỹ năng hoạt động tập thể. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Ca ngợi công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc, đối với thiếu nhi. Tình cảm của Bác đối với dân tộc, đối với thiếu nhi và tình cảm yêu thương, kính trọng của mỗi người dân Việt Nam đối với Bác. Hình thức hoạt động: Văn nghệ Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Lựa chọn các bài hát ca ngợi Bác. Tặng phẩm. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Phát động cả lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho buổi hoạt động “Chúnh em hát về Bác Hồ”. Yêu cầu các tổ, đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện sau đó đăng ký các tiết mục tham gia biểu diễn cho ban tổ chức. Ban tổ chức gồm: Ban văn nghệ của lớp Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp. Nhiệm vụ của học sinh: Phân công người điều khiển chương trình Phân công tổ 3 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Tiến hành hoạt động: Khởi động: nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” của nhạc sĩ: Hoàng Long – Hoàng Lân. Biểu diễn văn nghệ: lần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm tổ lên trình diễn các tác phẩm âm nhạc đã chuẩn bị của mình. Sau mỗi tiết mục các bạn được tặng hoa. Kết thúc phần văn nghệ bạn Trang bắt nhịp bài hát: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. Động viên học sinh cố gắng học thật tốt để mai sau góp sức mình trong công cuộc xây dựng và tái thiết đất nước ngày một tươi đẹp hơn. 4/ Kết thúc hoạt động: BGK công bố kết quả từng đội, phát thưởng (nếu có). GVCN phát biểu ý kiến, dặn dò. NĐK nhận xét, kết thúc hoạt động qua một bài hát. 5 / Dặn dò : 6 / Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docHDNGLL 7 thang 345.doc