Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 17: Sự biến đổi chất

 1.KiÕn thøc :

HS Tr×nh bµy ®­îc kh¸i niÖm hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học

Phân biệt được sự khác nhau giữa 2 hiện tượng đó.

Nhận biết được một số hiện tượng vật lý và hóa học ở xung quanh

 2.KÜ n¨ng :

Kỹ năng làm TN và quan sát TN

 3.Th¸i ®é :

Giáo dục cho HS niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 17: Sự biến đổi chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 /10/2010 Ngày dạy: 23 /10/2010 Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC TIẾT 17 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. MỤC TIÊU. 1.KiÕn thøc : HS Tr×nh bµy ®­îc kh¸i niÖm hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học Phân biệt được sự khác nhau giữa 2 hiện tượng đó. Nhận biết được một số hiện tượng vật lý và hóa học ở xung quanh 2.KÜ n¨ng : Kỹ năng làm TN và quan sát TN 3.Th¸i ®é : Giáo dục cho HS niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất. II. §å dïng . GV: Dcụ: Ống nghiệm, giá đựng, đèn cồn cốc thủy tinh. Hóa chất: Đường, nước cất, muối, bột sắt, bột bưu huỳnh III.Ph­¬ng ph¸p . ThÝ nghiÑm ,vÊn ®¸p trùc quan IV.Tæ chøc giê häc : 1. Khëi ®éng (3’) *Ổn định tổ chức: *Vµo Bài :Ho¸ häc lµ khoa häc nghiªn cøu vÒ chÊt vµ sù biÕn ®æi chÊt vËy chÊt cã nh÷ng d¹ng biÕn ®æi nµo? 2. C¸c ho¹t ®éng Ho¹t ®éng 1(15’) Hiện tượng vật lý *Môc tiªu: HS Tr×nh bµy ®­îc kh¸i niÖm hiện tượng vật lý *§å dïng : H2.1/tr45 SGK Hoạt đông của GV và HS Nội dung bài học Gv: Y/c HS quan sát H2.1/tr45 SGK. Thảo luận trả lời các câu hỏi sau: ? Nước có thể biến đổi ở những trạng thái nào? Vì sao có sự biến đổi đó? ? Nước có thể thay đổi về mặt nào? Hs: Thảo luân (cặp bàn) cử đại diện trình bày Gv: Nhận xét và chốt. Chỉ có sự biến đổi về thể Gv: Y/c HS làm TN: + Hòa tan muối ăn vào nước + Cô cạn dung dịch nước muối Hs: Tiến hành TN theo nhóm (6 HS) Hs: Quan sát Htượng, báo cáo kết quả ? Muối có sự biến đổi ntn? Nhận xét muối ban đầu với muối sau khi cô cạn? ? Qua 2 TN trên em có nhận xét gì? Hs: Không có sự thay đổi về chất ? Hiện tượng vật lý là gì? Hs: Phát biểu Gv: Đưa ra VD điện phân nước-> sang mục II I. Hiện tượng vật lý. NướcNước Nước (Rắn) (Lỏng) (Hơi) Muối ăn (rắn) Nước muối (lỏng) Muối ăn (rắn) Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Hoạt động 2(20’) Hiện tượng hoá học *Môc tiªu: HS Tr×nh bµy ®­îc kh¸i niÖm hiện tượng ho¸ hoc vµ ph©n biÖt ®­îc víi hiÖn t­îng vËt lÝ *§å dïng : Dcụ: Ống nghiệm, giá đựng, đèn cồn cốc thủy tinh. Hóa chất: Đường, nước cất, muối, bột sắt, bột lưu huỳnh Hoạt đông của GV và HS Nội dung bài học Hs: Làm TN trộn 3 phần bột Sắt: 1 phần phần Lưu huỳnh và chia làm 2 phần bằng nhau Phần 1: Đưa lam châm vào hút Phần 2: Đổ vào ống nghiệm đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát và nhận xét- giải thích vì sao trong hỗn hợp bị nam châm hút. ? Sản phẩm tạo thành so với hỗn hợp ban đầu ( màu sắc) Gv: Nhấn mạnh: Quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất. Gv: Hướng dẫn HS các nhóm tiến hành TN 2 Hs: Các nhóm thực hiện TN theo hướng dẫn của GV -> Báo cáo kết quả bằng cách trả lời các câu hỏi sau. ? Sự thay đổi màu sắc của đường thế nào? ? Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì? ? Đường bị biến đổi thành những chất gì? Gv: Nxét và nhấn mạnh; Quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)-> Hiên tượng hóa học. ? Hiện tượng hóa học là gì? Hs: Rút ra kết luận ? Vì sao ta biết có chất mới sinh ra? ? Muốn phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào? Hs: Dựa vào hiện tượng có chất mới sinh ra hay không Gv: Nhận xét và chốt kiến thức. II. Hiện tượng hóa học. 1.Thí nghiệm 1: Bột sắt+ bột Lưu huỳnh Sắt (II)sunfua 2. Thí nghiệm 2. Đường Than + Nước (Rắn) (Lỏng) Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác (có chất mới sinh ra) 3. Tæng kÕt, h­íng dÉn häc ë nhµ (8’) * Tæng kÕt HS đọc phần kết luận cuối bài=> nội dung chính của bài học. HS làm bài tập sau: Trong các quá trình sau quá trình nào là hiện tượng hóa học, hiên tượng vật lý? Vì sao? + Cồn cháy biến đổi thành khí Cacbonic và hơi nước. + Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá. + Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc, xẻng. + Đốt cháy khí Hiđrô sinh ra nước. * H­íng dÉn häc ë nhµ. BTVN 1,2,3/tr47 SGK+ 12.2, 12.3, 12.4 SBT Nghiên cứu trước bài “Phản ứng hóa học”. ……………………………………….

File đính kèm:

  • doctiet17-hoa8.doc
Giáo án liên quan