Giáo án Hóa học Lớp 8 - Cấn Văn Thắm

Tiết 1: Mở đầu môn hoá học

Chương 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

Tiết 2, 3 : Chất

Tiết 4 : Bài thực hành 1

Tiết 5 : Nguyên tử

Tiết 6 , 7 : Nguyên tố hoá học

Tiết 8 , 9 : Đơn chất và hợp chất – Phân tử

Tiết 10 : Bài thực hành 2

Tiết l1 : Bài luyện tập 1

Tiết 12 : Công thức hoá học

Tiết 13 , 14 : Hoá trị

Tiết 15 : Bài luyện tập 2

Tiết 16 : Kiểm tra 1 tiết

Chương 2 : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Tiết 17 : sự biến đổi chất

Tiết 18 , 19 : Phản ứng hoá học

Tiết 20 : Bài thực hành 3

Tiết 21 : Định luật bảo toàn khối lượng

Tiết 22 , 23 : Phương trình hoá học

Tiết 24 : Bài luyện tập 3

Tiết 25 : Kiểm tra 1 tiết

Chương 3 : MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC

Tiết 26 : Mol

Tiết 27, 28 : Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol – luyện tập.

Tiết 29 : Tỉ khối của chất khí .

Tiết 30 , 31 : Tính theo công thức hoá học .

Tiết 32 , 33 : Tính theo phương trình hoá học .

Tiết 34 : Bài luyện tập 4 .

Tiết 35 : Ôn tập học kì 1.

Tiết 36 : Kiểm tra học kì 1.

Chương 4 : ÔXI – KHÔNG KHÍ.

Tiết 37 , 38 : Tính chất của Ôxi

Tiết 39 : Sự ôxi hoá – Phản ứng hoá hợp – Ứng dụng của ôxi.

Tiết 40 : Ôxit.

Tiết 41 : Điều chế ôxi- Phản ứng phân huỷ.

Tiết 42 , 43 : Không khí – Sự cháy .

Tiết 44 : Bài luyện tập 5.

Tiết 45 : Bài thực hành 4.

Tiết 46 : Kiểm tra viết.

Chương 5 : HYĐRÔ – NƯỚC

Tiết 47, 48 : Tính chất ứng dụng của hy đrô.

Tiết 49 : Phản ứng ôxi hoá khử.

Tiết 50 : Điều chế Hiđrô – Phản ứng thế.

Tiết 51 : Bài luyện tập 6 .

Tiết 52 : Bài thực hành 5 .

Tiết 53 : Kiểm tra viết.

Tiết 54 , 55 : Nước

Tiết 56 , 57 : Axit – Ba zơ – Muối

Tiết 58 : Bài luyện tập 7

Tiết 59 : Bài thực hành 6

Chương 6 : DUNG DỊCH

Tiết 60 : Dung dịch .

Tiết 61 : Độ tan của 1 chất trong nước.

Tiết 62 , 63 : Nồng độ dung dịch .

Tiết 64 , 65 : Pha chế dung dịch .

Tiết 66 : Bài luyện tập 8 .

Tiết 67 : Bài thực hành 7 .

Tiết 68 , 69 : Ôn tập học kì 2

Tiết 70 : Kiểm tra học kì 2.

 

doc170 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Cấn Văn Thắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Chúng ta vừa làm quen với những dạng bài tập vận dụng công thức tính CM. Bây giờ ta tìm hiểu loại bài tập tìm nồng độ mol/lit của hỗn hợp 2 dung dịch. Bài tập 5 :Trộn 2 lít dung dịch đường 2M với 1 lít dung dịch đường 0,5M. Tính nồng độ mol/ lít của dd đường sau khi trộn ? GV : Các bước để giải bài tập này là : B1 : Tìm n1 và n2 chất tan trong mỗi dd. B2 “ Tìm tổng thể tích của 2 dd. B3 : Tìm nồng độ mol/lít của từng chất tan trong dung dịch HS : nhóm làm bài và ghi kết quả lên bảng con - 1 HS lên bảng làm : Vdd = 4 lít, mct = 400g. Tìm CM HS nhóm thực hiện, ghi kết quả lên bảng con 1HS lên bảng làm : Vdd = 4lít, mct = 400g. Tìm CM HS nhóm thực hiện, ghi kết quả lên bảng con. Sau đó 1 HS giải thích cách chọn câu đúng (là a) HS nhóm thực hiện, ghi kết quả lên bảng con 1HS lên bảng làm Vdd = 250ml, CM = 0,1M. Tính nCaC02, mCaCl2 - HS nhóm thực hiện ghi kết quả n = 0,5 mol CM = 2M. Tìm Vdd ? HS đọc đề bài tập 5 (trong phiếu học tập) và tóm tắt đề. HS nhóm thảo luận và phát biểu (2 hoặc 3 HS) HS : nhóm giải bài tập và cho kết quả lên bảng con 1. Tính CM (biết n hay mct và Vdd) 2. Tính số mol (hoặc mct khi biết CM và Vdd) 3. Tìm Vdd (khi biết nct và CM của dung dịch) 4. Tìm CM của hỗn hợp 2 dung dịch CM = 5’ HĐ 3 : Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : Học bài phần ghi nhớ về CM. Làm bài tập 3 (b, d) ; bài tập 6 tr 146. Đọc trước nội dung bài : Pha chế dung dịch IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn : Tiết 64 PHA CHẾ DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, dung môi, thể tích dung môi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu. - Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán - Biết các thao tác để sử dụng cân, ống đong... - Biết các bước pha chế một dung dịch cụ thể theo yêu cầu. - Rèn tính cẩn thận trong các thao tác (cách lấy, cách pha chế không văng, đổ hóa chất...) ý thức làm việc tập thể. II. CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm : Cân kỹ thuật, cốc 250ml, bình nước, ống đong, đũa thủy tinh, thìa lấy hóa chất. - Hóa chất : CuS04 (khan), nước cất. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : * Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 8’ HĐ 1 : Kiểm tra 1) Thế nào là nồng độ phần trăm của dung dịch ? Viết công thức nồng độ phần trăm và nêu ý nghĩa của các đại lượng dùng trong công thức ? 2) Câu hỏi như trên với nồng độ mol Tổ chức tình huống học tập Chúng ta đã biết cách tính nồng độ dung dịch. Nhưng làm thế nào để pha chế được dung dịch theo nồng độ cho biết ? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học. - 1 HS trả lời về C% - 1 HS Trả lời về CM ® GV yêu cầu HS viết công thức tính C% và CM lên bảng HS : cả lớp chú ý nghe để có ý kiến 5’ HĐ 2 : (tính toán) Từ nội dung bài tập 1a. GV nêu các yêu cầu để nhóm HS thực hiện Trong bài tập các em đã biết những đại lượng nào để pha chế dung dịch ? Hãy viết công thức tính mCuS04 từ công thức tính C%. Tính mCuS04 dựa vào công thức nào ? GV (sau khi HS các nhóm có câu trả lời) GV yêu cầu 1HS nhóm lên bảng tính toán và ghi kết quả HS đọc bài tập 1a tr 152 SGK - Các nhóm HS tính toán thảo luận để trả lời các vấn đề GV yêu cầu cho biết : mCuS04 = 50g C% = 10%, cần tìm mCuS04 ? mH20 ? 1. Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước : 1. Pha chế 50g dd CuS04, có nồng độ10%. a) Tính toán được kết quả mCuS04 = 5g ; mH20 = 45g b) Cách pha chế cho 5g CuS04, khan vào cốc. Cho 45ml nước vào dùng đũa thủy tinh khuấy đều. 10’ HĐ 3 : (Cách pha chế) GV hướng dẫn cân kỹ thuật. - Yêu cầu HS cân 5g CuS04 khan - Hướng dẫn cách dùng ống đong - Yêu cầu HS đong 45ml nước cất. - Hướng dẫn đổ nước cất dần dần vào cốc, khuấy nhẹ. GV : Hãy nêu các công việc cần thực hiện để pha chế 50g dd CuS04 có nồng độ 10% Sau khi HS phát biểu, GV yêu cầu HS đọc SGK phần cách pha chế HS : thực hiện theo hướng dẫn của GV, cân 5g CuS04 khan rồi cho vào cốc thủy tinh - HS nhóm thực hiện theo hướng dẫn. HS : nhóm trao đổi và phát biểu 1HS nhóm đọc SGK theo yêu cầu 5’ HĐ 4 : (Tính toán) Từ nội dung bài tập 1b. GV yêu cầu để nhóm HS thực hiện Trong bài tập các em đã biết những đại lượng nào ? Cần tìm những đại lượng nào để pha chế dung dịch ? Hãy viết công thức tính mCuS04 , từ công thức tính CM của dung dịch ? Tính mCuS04 dựa vào công thức nào ? Sau khi HS các nhóm có câu trả lời, GV yêu cầu HS lên bảng tính toán và ghi kết quả. HS : đọc bài tập 1b tr 152 SGK Các nhóm HS thảo luận tính toán để trả lời các vấn đề GV yêu cầu cho biết VddCuS04 = 50ml ; CM = 1M. Cần tìm : mCuS04 ? 2. Pha chế 50 ml dd CuS04 có nồng độ 1M a) Tính toán mCuS04 = 8g b) Cách pha chế cho 8g CuS04, khan vào ống đong, đổ từ từ nước cất vào, khuấy đều đến vạch 50ml. 10’ HĐ 5 : (Cách pha chế) GV hướng dẫn các nhóm cách pha chế dung dịch đổ nước cất dần dần vào ống đong, khuấy đều đến vạch 50ml. GV : Hãy nhắc lại các công việc cần thực hiện để pha chế 50ml dd CuS04 có nồng độ 1M Sau khi HS phát biểu, GV yêu cầu HS đọc SGK HS cân 8g CuS04 rồi cho vào ống đong. HS thực hiện theo hướng dẫn HS : nhóm trao đổi và phát biểu 5’ HĐ 6 : Vận dụng GV dùng dạng bài tập 4 tr 149 SGK. Viết đề bài trước với dd BaCl2 ® yêu cầu HS tính toán các đại lượng. Nêu cách pha chế 150g dd BaCl2 có C% = 20%. BaCl2 mct mH20 mdd 150g Vdd Ddd 1,2g/ml C% 20% CM Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: - Làm các bài tập vào vở. Đọc trước nội dung bài : Pha chế dung dịch phần II. IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn : Tiết 65 PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, dung môi, thể tích dung môi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu. - Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán - Biết các thao tác để sử dụng cân, ống đong... - Biết các bước pha chế một dung dịch cụ thể theo yêu cầu. - Rèn tính cẩn thận trong các thao tác (cách lấy, cách pha chế không văng, đổ hóa chất...) ý thức làm việc tập thể. II. CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm : Cân kỹ thuật, cốc 250ml, bình nước, ống đong, đũa thủy tinh, thìa lấy hóa chất. - Hóa chất : CuS04 (khan), nước cất. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : * Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10’ HĐ : 1 Kiểm tra Chữa bài tập 3 tr 149 SGK. GV cho HS đọc đề bài ghi tóm tắt đề bài lên bảng. Đặt câu hỏi xác định C% của dung dịch rồi trình bày cách pha chế dung dịch ? Xác định C% của dung dịch rồi trình bày cách pha chế dung dịch Tổ chức tình huống học tập Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, nhưng làm thế nào để pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước ? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học. -1 HS tính nồng độ phần trăm của dung dịch rồi nêu cách pha chế - 1 HS tính nồn gđộ mol của dung dịch HS lớp theo dõi để có nhận xét 7’ HĐ 2 : (Tính toán) GV từ nội dung bài tập 2a tr 148 gợi ý để HS ghi được phần tóm đề. GV : Muốn pha loãng dung dịch thì phải thêm nước vào dung dịch hiện có, theo đề bài ta đã có Vdd (1) chưa ? Làm thế nào để tìm được Vdd (1) ? GV hướng dẫn HS về cách tính toán pha loãng nồng độ mol/lit bằng nước. Khi pha loãng dung dịch thì số mol chất tan là không đổi n = C1.V1 = C2.V2 GV yêu cầu 1HS lên bảng tính và ghi kết quả HS : đọc bài tập 2a tr 153 SGK tóm tắt đề : CM (1) = 2M CM (2) = 0,4M V2 = 100ml. Tìm V1. HS các nhóm thảo luận và trả lời HS nhóm tính toán để tìm V1 II Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước : 1. Pha chế 100ml dd MgS04 0,4M từ dd MgS04 2M 8’ HĐ 3 : (Cách pha chế) GV muốn pha loãng dd MgS04 2M thành 100ml dd MgS04 0,4M, các em thực hiện như thế nào ? GV yêu cầu HS đọc SGK GV yêu cầu HS thực hiện HS nhóm thảo luận trả lời HS : đọc SGK cách pha chế 7’ HĐ 4 : (Tính toán) GV Muốn pha chế dd có nồng độ %, ta cần tìm các đại lượng nào ? Khi pha loãng dd thì khối lượng chất tan trong dd được pha loãng có thay đổi không ? Dựa vào số liệu đề bài cho hãy tính mNaCl của dd 2,5% và mdd có nồng độ 10% ? GV : mdd NaCl 10% là 37,5g. Hãy tìm mnước cần dùng để pha chế ? HS đọc bài tập 2b tr 148 SGK. Tóm tắt đề : C% (1) = 10% C% (2) = 2,5% C% (3) = 150g Tìm mNaCl ; mnước ? HS nhóm thảo luận và tính toán theo yêu cầu 1HS lên bảng ghi kết quả 2. Pha chế 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10% 8’ HĐ 5 : (Cách pha chế) GV hướng dẫn cách pha loãng dd có nồng độ 10% thành 150g dd có nồng độ 2,5%. GV nhắc lại các bước cần thực hiện để pha loãng dung dịch theo yêu cầu ? HS thực hiện theo hướng dẫn HS nhóm trao đổi HS : đọc SGK cách pha chế 5’ HĐ 6 : Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: Đọc trước bài luyên tập 8 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 8 4 COT .doc