Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 1 đến 13 - Bản đẹp 3 cột

i. mục tiêu:

1. giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ơ thcs có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.

2. phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.

 3. rèn luyện kĩ năng lập công thức,tính theo công thức và phương trình phản ứng,tỉ khối của chất khí.

4. rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất.

ii. chuẩn bị:

1. hệ thống bài ập và câu hỏi gợi ý.

2. học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập.

iii. phương pháp.

sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củ cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đen chương trình lớp 10.

iv. các bước lên lớp.

1. ổn định lớp: sĩ số: có mặt:.em, vắng:.em

2. kiểm tra bài cũ:

 3. bài mới

 

doc46 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 1 đến 13 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên tử hầu như tập trung ở đâu ? Tại sao ? ? Kích thước hạt nhân và nguyên tử lớn hay nhỏ ? Người ta dùng đơn vị đo là gì ? Hs: Tích cực phát biểu Hs: Tích cực phát biểu I. Kiến thức cần nắm vững: 1. Thành phần cấu tạo nguyên tử: vỏ: electron (e): qe=1- ; me=0,00055u - Nguyên tử proton (p) : hạtnhân: qp=1+ ; mp=1u nơtron (n) : qn=0 ; mn=1u Trong một nguyên tử luơn cĩ : số p = số e - A, Z là những số đặc trưng của nguyên tử vì khi biết Z Þ số p = số e = STT ; biết A, Z Þ số n.  - Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân vì me rất nhỏ nên bỏ qua. - Kích thước hạt nhân và nguyên tử rất nhỏ. Thường dùng đơn vị đo là nm hay . Hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng ? Nguyên tố hố học là gì ? ? Thế nào là đồng vị ? ? Viết biểu thức tính nguyên tử khối trung bình với nguyên tố X cĩ 2 đồng vị ? - Tích cực phát biểu. - Tích cực phát biểu. - Tích cực phát biểu. 2. Nguyên tố hố học. Đồng vị. NTKTB: - Nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng ĐTHN. - Các đồng vị của cùng một nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đĩ số khối A của chúng khác nhau. - Giả sử nguyên tố X cĩ 2 đồng vị: , (X) = (X) = Trong đĩ : (X): NTKTB của nguyên tố X x1, x2 : tỉ lệ % số nguyên tử (tỉ lệ số nguyên tử) của đồng vị, A1, A2 : số khối của đồng vị, Hoạt động 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng ? Trong nguyên tử, các electron chuyển động như thế nào? ? Obitan nguyên tử là gì? ? Các electron trên cùng một lớp cĩ năng lượng như thế nào? Cách kí hiệu các lớp electron ? ? Các electron trên cùng một phân lớp cĩ năng lượng như thế nào? Cách kí hiệu các phân lớp electron ? ? Số AO trong một lớp, một phân lớp, số e tối đa trong một AO, một lớp, một phân lớp ? ? Sự phân bố e trong nguyên tử tuân theo những nguyên lý và quy tắc nào? Hãy phát biểu các nguyên lý và quy tắc đĩ ? ? Cách viết cấu hình e nguyên tử ? ? Đặc điểm của e lớp ngồi cùng ? - Tích cực phát biểu. - Tích cực phát biểu. - Tích cực phát biểu. - Tích cực phát biểu. - Tích cực phát biểu. - Tích cực phát biểu. - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu 3. Vỏ nguyên tử : - Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân khơng theo một quỹ đạo xác định nào tạo thành đám mây tích điện âm e. - Obitan nguyên tử là khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà tại đĩ xác suất cĩ mặt electron khoảng 90%. - Các electron trên cùng một lớp cĩ năng lượng gần bằng nhau. n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q - Các electron trên cùng một phân lớp cĩ năng lượng bằng nhau. Các phân lớp, được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f - Lớp n cĩ n2 AO - Số AO trong một phân lớp : Phân lớp s p d f Số AO 1 3 5 7 - Một AO cĩ tối đa 2 electron - Lớp n cĩ tối đa 2n2 electron - Số electron tối đa trong một phân lớp : Phân lớp s p d f Số e tối đa 2 6 10 14 - Sự phân bố các electron trong nguyên tử tuân theo nguyên lý Pau-li, nguyên lý vững bền, quy tắc Hund. - Viết cấu hình e nguyên tử tuân theo nguyên lý Pau-li, nguyên lý vững bền, quy tắc Hund. - Dựa vào cấu hình của e lớp ngồi cùng, dự đốn được loại nguyên tố. Hoạt động 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng Gv:- Hồn thành BT 1, 2, 8 SGK trang 34. - Tích cực phát biểu. II. Bài tập : /34 Đáp án D ‚/34 Đáp án A ˆ/34 Fe(Z=26) : 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+(Z=26) : 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+(Z=26) : 1s22s22p63s23p63d5 4. Củng cố: BT 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 34 5. Bài tập về nhà: - Bài 1: Nguyên tử R mất đi 2 e tạo ra cation R2+ cĩ cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 3p6. Viết cấu hình e, sự phân bố theo obitan của nguyên tử R và cho biết R là nguyên tử kim loại, phi kim hay khí hiếm. - Bài 2: Cho hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố chưa biết X2Y3. Tổng số electron trong phân tử hợp chất là 50, hiệu số proton của 2 nguyên tử X và Y là 5. a. Tính tổng số proton trong phân tử chất trên. b. Viết cấu hình e của mỗi nguyên tử X,Y. Tuần: 4 Tiết: 13. Ngày soạn: 17/08/2011 Bài 8. LUYỆN TẬP CHƯƠNG I . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về: Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử. Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngồi cùng để phân loại các nguyên tố kim loại, phi kim hoặc khí hiếm. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập. - HS: Nắm vững các lý thuyết đã học, làm các bài tập trong SGK III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhĩm, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số: có mặt:......em, vắng:......em 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Viết cấu hình e của các nguyên tư dưới dạng ô lượng tử và cho biết số e độc thân của nguyên tử . 5A, 6B, 9C, 12D, 16E. 3. Bài mới: Hoạt động 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng ? Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 cĩ tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 cĩ tổng số hạt là 20. Biết rằng % số nguyên tử của mỗi đồng vị trong X là bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định NTKTB của X ? - Thảo luận nhĩm, kết luận Bài tập 1: Gọi p1, n1, e1 lần lượt là các hạt p, n, e của đồng vị X1. Gọi p2, n2, e2 lần lượt là các hạt p, n, e của đồng vị X2. Ta cĩ : p1 + n1 + e1 =18 p1 = n1 = e1 p2 + n2 + e2 =20 p1 = p2 = e1 = e2 ð p1 = n1 = e1 = 6ð A1=12 ð n2 = 8 ð A2=14 %X1= %X2= 50% Hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng ? Nguyên tử R mất đi 1e tạo ra cation R+ cĩ cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Viết cấu hình e nguyên tử và sự phân bố e vào các obitan của nguyên tử R. R là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao ? - Thảo luận nhĩm, kết luận. R+ cĩ cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p6 ð R cĩ cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 3s1 ð R cĩ cấu hình e: 1s22s22p63s1 Bài tập 2: R cĩ cấu hình e: 1s22s22p63s1 hay ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ð R cĩ 1 e ở lớp ngồi cùng ð R là kim loại. Hoạt động 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng ? Nguyên tử của nguyên tố A cĩ tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B cĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B? b) Cho biết A, B lần lượt là kim loại, phi kim, khí hiếm? giải thích? c) Cho biết kí hiệu nguyên tố A, B. Viết cơng thức của hợp chất tạo thành từ A và B. - Thảo luận nhĩm, kết luận. Bài tập 3: a) A cĩ cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 Ta cĩ: ZA= 13 2ZB - 2ZA= 8 ð ZB= 17 ð B cĩ cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 b) A là kim loại vì cĩ 3 e ở lớp ngồi cùng. B là phi kim vì cĩ 7 e ở lớp ngồi cùng. c) A là Al B là Cl ð AlCl3 Hoạt động 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng ? Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. số khối của nguyên tử M nhiều hơn của X là 23. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn X là 34 hạt. Viết cấu hình e của M và X? - Thảo luận nhĩm, kết luận. Gọi Z1 là số p của M và N1 là số nơtron. Z2 là số p của X và N2 là số nơtron. Trong phân tử có 140 hạt: 2(2Z1 + N1) + 2Z2 + N2 = 140 - Trong phân tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. 4Z1 + 2Z2 – N1 – N2 = 44 ø - Số khối của M lớn hơn X là 23 Z1 + N1 – (Z2 + N2) = 23 Tổng số hạt của M nhiều hơn X là 34 2Z1 + N1 – (2Z2 + N2) = 34 Nguyên tố M có Z = 19; 1s22s22p63s23p64s1 Nguyên tố X có Z = 8; 1s22s22p4 4. Củng cố: 1) Nguyên tử của 1 nguyên tố cĩ nguyên tử khối là 27, ĐTHN bằng 13+. Chọn câu đúng khi nĩi về cấu tạo của nguyên tử này. A. số e là 12 B. 3e ở lớp ngồi cùng C. số nơtron là 13 D. cĩ thể coi số khối là 26 2) Cấu hình electron của nguyên tử S (Z= 14)là: A. 1s22s22p53s23p3 B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p43s23p4 D. 1s22s22p63s23p2 5. Bài tập về nhà: - Bài 1: Nguyên tử R nhận thêm1 e tạo ra anion R- cĩ cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 3p6. Viết cấu hình e, sự phân bố theo obitan của nguyên tử R và cho biết R là nguyên tử kim loại, phi kim hay khí hiếm. - Bài 2: Cho hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố chưa biết MX2. Tổng số hạt mang điện trong phân tử hợp chất là 92, hiệu số proton của 2 nguyên tử X và M là 5. (MgCl2) - Bài 3: Nguyên tử R nhận thêm 2 e tạo ra anion R2- cĩ cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 3p6. Viết cấu hình e, sự phân bố theo obitan của nguyên tử R và cho biết R là nguyên tử kim loại, phi kim hay khí hiếm. - Bài 4: Cho hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố chưa biết XY3. Tổng số proton trong phân tử hợp chất là 64, hiệu số electron của 2 nguyên tử Y và X là 4. Biết trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 12. Viết cấu hình e của nguyên tử X và Y. Xác định số khối nguyên tử X(AlCl3) - Bài 5: Hãy ghép một trong các chữ A, B, C, D (chỉ cấu hình e) với mỗi chữ số 1, 2, 3,4,5 (chỉ số e độc thân) sao cho thích hợp: Cấu hình electron Số electron độc thân A 1s22s22p63s2 1 0 B 1s22s22p63s23p2 2 3 C 1s22s22p63s23p63d104s24p5 3 1 D 1s22s22p63s23p6 4 4 5 2 A , ----- B , ----- C, ----- D, ------- - Chuẩn Bị Bài :“ Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hoá Học” Hoạt động 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung lưu bảng

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 10nc.doc