Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm - Phạm Thanh Kì

I. MỤC TIÊU.

 HS: Hệ thống lại kiến thức hh cơ bản ở THPT liên quan trực tiếp đến lớp 10.

 Phân biệt các khái niệm cơ bản, trừu tượng: nguyên tử, nguyên tố hh, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.

 Ôn tập các khái niệm về nồng độ dd, công thức tính độ tan, nồng độ %, CM, khối lượng riêng dd.

 Kĩ năng: Lập công thức, tính theo công thức, pthh, tỉ khối của chất khí. Chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất tan, số mol (n), thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn (V) và số mol phân tử chất (A); tính theo pthh ở lớp 8, lớp 9.

II. CHUẨN BỊ.

 GV: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.

 HS: Ôn tập lại kiến thức qua hoạt hoạt động giải bài tập.

 II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm - Phạm Thanh Kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU. HS: Hệ thống lại kiến thức hh cơ bản ở THPT liên quan trực tiếp đến lớp 10. Phân biệt các khái niệm cơ bản, trừu tượng: nguyên tử, nguyên tố hh, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. Ôn tập các khái niệm về nồng độ dd, công thức tính độ tan, nồng độ %, CM, khối lượng riêng dd. Kĩ năng: Lập công thức, tính theo công thức, pthh, tỉ khối của chất khí. Chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất tan, số mol (n), thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn (V) và số mol phân tử chất (A); tính theo pthh ở lớp 8, lớp 9. II. CHUẨN BỊ. GV: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. HS: Ôn tập lại kiến thức qua hoạt hoạt động giải bài tập. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: 1. Các khái niệm GV: Yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hh, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp? Cho ví dụ? Cùng loại GV: Hãy thiết lập sơ đồ liên hệ giửa: nguyên tử, nguyên tố hh, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. HS: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Phân tử là hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố. Nguyên chất (chất tinh khiết) là tập hợp chỉ gồm một loại phân tử. Cùng loại Đơn chất Nguyên chất n.tử n.tố ¾ P.tử ¾ Khác loại Khác loại Hợp chất Hỗn hợp Hoạt động 2: 2. Mối quan hệ khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở (đktc) (V), số phân tử chất (A). GV: Hãy ghi các công thức tính n. Hoạt động 3: 3. Tỉ khối của khí A so với khí B. GV: Hãy định nghĩa tỉ khối của chất khí? công thức tính tỉ khối. GV: Với , là khối lượng của khí A và B đo cùng thể tích ở cùng nhiệt độ và áp suất. GV: Nếu coi không khí gồm oxi và nitơ Tính của không khí? Tính tỉ khối của khí A so với không khí? HS: n = n = V = n.22,4 (V là thể tích khí đo ở đktc) n = A = N.n (N = 6,023.1023 p.tử hoặc n.tử) HS: Định nghĩa. HS: = 29 g/ml Hoạt động 4: 4. Bài tập 1. Xác định khối lượng mol của chất hữu cơ X, biết rằng khi hoá hơi 3g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,6g oxi trong cùng điều kiện. 2. Xác định tỉ khối của chất A so với H2. Biết ở đktc 5,6 lít khí A có khối lượng 7,5g? GV: Tính nA 3. Một hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có . Trộn V lít O2 với 20 lít của A thu được hỗn hợp B có . Tính V? GV: Tính V Hoạt động 5: (tiết 2) 1. Các khái niệm và công thức về dd. GV: Dd có các khái niệm nào? Nêu các công thức thường dùng khi giải bài tập? HS: HS: = = 15 HS: = 3.16 = 48 = = 16.2,5 = 40 V = 20 lít HS: Nêu các khái niệm: Dd là hỗn hợp đồng nhất của dm và GV: Tìm CT liên hệ C% và CM từ C%, CM và D. Hoạt động 2: 2. Bài tập 1. Tính khối lượng muối NaCl tách ra khi làm lạnh 600g dd NaCl bão hòa từ 900C xuống 00C? Biết =;= 50g. GV: hay ? (giảm) Tính , trong 600g dd NaCl bão hòa ở 900C? Nếu gọi m là khối lượng chất tan tách ra khi làm lạnh (900C 00C). tại 00C, , ? Dùng công thức tính độ tan kết quả. 2. Cho m(g) CaS tác dụng với dd HBr 85,5% dd trong đó muối có nồng độ 9,6% và 672 ml khí H2S (đktc). a. Tính m(g), , ? b. Cho biết dd HBr dùng đủ hay dư ? Nếu còn dư hãy tính nồng độ C% HBr dư sau phản ứng? chất tan. Dd chưa bão hòa là dd có thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định. Dd bão hoà là dd không thể hoà tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan đó tan được trong 100g nước để tạo thành dd bão hòa ở nhiệt độ xác định. Nồng độ%: C% = .100% Nồng độ mol: CM = Công thức liên hệ C% và CM: CM = C%. (D là khối lượng riêng) HS: = 50g/ 100g H2O Ở 900C: 50g NaCl + 100g H2O dd 150g 200g 400g H2O dd 600g Gọi m là khối lượng chất tan tách ra khi làm lạnh (900C 00C). Ở 00C: = HS: CaS + 2HBr CaBr2 + H2S 0,03 0,06 0,03 0,03 mol GV: Yêu cầu hs: Viết pt: CaS + 2HBr Nếu CaS tan hết, tính số mol các chất theo số mol nào? Hãy đưa ra cách tính Tính phải sử dụng định luật nào? Làm thế nào để chứng toả HBr dư? Tính C% HBr dư ? (cần chú ý gì khi tính C%). 3. Cho 500ml dd AgNO3 1M () vào 300ml dd HCl 2M (). Tính CM các chất tạo thành sau khi pha trộn và C% của chúng. Giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể. GV: Yêu cầu hs: Tính ? Viết pthh? Sau phản ứng dd có những chất nào? Để tính CM cần phải có dữ kiện nào? (Vdd). Tính C% cần dữ kiện nào?(, ) Nêu cách áp dụng ĐL BTKL, tính CM, C%. Hoạt động 3: Củng cố: Áp dụng ĐL BTKL: bđ pư (1) HBr dư CaS tan hết dư (HBr dư) C% = HS: = 0,5.1 = 0,5 mol = 0,3.2 = 0,6 mol AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 (1) 0,5 < 0,6 0,5 0,5 dư Dd sau pư Vdd = 0,5 + 0,3 = 0,8 (l) (1) Hòa tan 15,5g Na2O vào H2O 0,5 lít dd A. Viết pthh và tính CM dd A? Tính thể tích dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dd A? Tính CM các chất trong dd sau phản ứng trung hòa?

File đính kèm:

  • docB ODN.doc