I. MỤC TIU.
Kiến thức:
§ HS lm quen với cc loại hạt cơ bản cấu thnh nguyn tử: p, n, e hiểu sơ lượt về cấu tạo nguyn tử gồm: vỏ nguyn tử v hạt nhn.
§ Hiểu v sử dụng cc đơn vị đo lường về khối lượng, điện tích v kích thước của nguyn tử: u, đvđt, nm, A.
§ Cc khi niệm về điện tích hạt nhn, số khối, nguyn tử khối, v cch tính.
§ Định nghĩa nguyn tố hố học v kí hiẹu của nguyn tố.
Kĩ năng: Lm được cc bi tập về cấu trc nguyn tử.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Phĩng to hình 1.3.
HS: Xem bi trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 1: Thành phần nguyên tử - Phạm Thanh Kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: NGUYÊN TỬ
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức:
HS làm quen với các loại hạt cơ bản cấu thành nguyên tử: p, n, e hiểu sơ lượt về cấu tạo nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân.
Hiểu và sử dụng các đơn vị đo lường về khối lượng, điện tích và kích thước của nguyên tử: u, đvđt, nm, A.
Các khái niệm về điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tử khối, và cách tính.
Định nghĩa nguyên tố hoá học và kí hiẹu của nguyên tố.
Kĩ năng: Làm được các bài tập về cấu trúc nguyên tử.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Phóng to hình 1.3.
HS: Xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ của GV
HĐ của HS
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
Hoạt động 1: (10 phút)
1. Electron.
a. Sự tìm ra electron.
GV: Cho hs đọc SGK giải thích.
b. Khối lượng và điện tích của electron.
GV: Electron có khối lượng và điện tích?
Hoạt động 2: (10 phút)
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
GV: Mô tả thí nghiệm hình 1.4 Hỏi:
Các hạt có xuyên qua tấm vàng mỏng không?
Kết quả này cho ta thấy nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Từ đó kết luận về nguyên tử?
Hoạt động 3: (10 phút)
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
a. Sự tìm ra proton.
GV: 1918, Rơđơpho bắn phá hạt nhân nguyên tử N2 bằng hạt , thấy xuất hiện loại hạt nào?
GV: Có khối lượng và điện tích hạt proton bằng bao nhiêu?
b. Sự tìm ra nơtron.
GV: 1932, Chat-uých dùng hạt bắn phá hạt nhân Be, thấy xuất hiện thêm loại hạt nào? Có khối lượng và điện tích bằng bao nhiêu?
GV: Vậy hạt nhân nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Hoạt động 4: (10 phút)
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG.
1. Kích thước.
GV: Giới thiệu đơn vị đo:
Đơn vị dùng để đo kích thước nguyên tử và các hạt p, n, e là nm, hoặc A (angstron)
A
1A =
GV: Đường kính của nguyên tử, hạt nhân, e và p bằng bao nhiêu?
2. Khối lượng.
GV: 1g bất kì chất nào cũng chứa tới hàng tỉ tỉ nguyên tử (1g Cacbon có 5. nguyên tử C).
Để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân tử và các hạt p, n, e người ta dùng đơn vị nào? Cho biết kí hiệu?
GV: bằng bao nhiêu khối lượng của đồng vị cacbon 12?
Nguyên tử cacbon 12 này có khối lượng bằng bao nhiêu?
bằng bao nhiêu kg?
GV: Hãy tính khối lượng nguyên tử H và C
HS: Đọc sự tìm ra electron.
HS:
HS: Nghe giảng:
Có và có một số bị bật trở lại.
Nguyên tử có cấu tạo rổng, có tâm ở giữa.
Nguyên tử có cấu tạo rổng, hạt nhân của nguyên tử mang điện dương nằm ở tâm của nguyên tử và có kích thước rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử. Xung quanh của hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử, khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở nhân.
HS: Xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi và hạt proton.
HS:
HS: Xuất hiện hạt nơtron (không mang điện)
HS: Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt nơtron và proton. Vì nơtron không mang điện, số proton trong hạt nhân bằng số đơn vị điện tích dương và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.
HS: Đường kính của nguyên tử khoảng .
Đường kính của hạt nhân khoảng .
Đường kính của e và p khoảng .
HS: Để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân tử và các hạt p, n, e người ta phải dùng đơn vị khối lượng nguyên tử. Kí hiệu là , còn gọi là đvC.
HS: bằng khối lượng của nguyên tử đồng vị cacbon 12.
Nguyên tử cacbon 12 này có khối lượng bằng .
=
theo đơn vị khối lượng nguyên tử?
HS: Khối lượng của nguyên tử H là
Khối lượng của nguyên tử C là
Hoạt động 5: Củng cố. (5 phút)
Proton (p)
Hạt nhân (+)
Nơtron (n)
Nguyên tử
(trung hoà
về điện)
Vỏ (các e) (-)
File đính kèm:
- B 1.doc