Kiểm tra 15 phút môn Hóa học 10 - Halogen

1.1. Trong các câu sau đây, câu nào sai ?

 A Electron là hạt mang điện tích âm.

 B Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam.

 C Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.

 D Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử .

1.2. Hiđro có ba đồng vị là , và . Oxi có ba đồng vị là , và . Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là

 A 20u B 18u C 17u D 19u

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút môn Hóa học 10 - Halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên ……… Lớp….. kiÓm tra 15. (lÇn 1.lớp 10.) HỌC KỲ I. đề 1 1.1. Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A Electron là hạt mang điện tích âm. B Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam. C Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. D Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử . 1.2. Hiđro có ba đồng vị là , và . Oxi có ba đồng vị là , và . Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là A 20u B 18u C 17u D 19u 1.3 Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm A proton và nơtron. B. proton. C proton, nơtron và electron. D.nơtron. 1.4 Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ? A. Oxi (Z = 8) B. Flo (Z = 9) C. Lưu huỳnh (Z = 16) D. Clo (Z = 17) 1.5 Có bao nhiêu electron trong một ion 3+ ? A 31 electron. B 28 electron. C 53 electron. D 23 electron 1.6 Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 49. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15. Nguyên tử X là A. B. C. D. 1.7. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại ? A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p6. 1.8 . Cấu hình electron của 4 nguyên tố: 9X: 1s22s22p63s23p4 11Y: 1s22s22p63s2 13Z: 1s22s22p63s1 8T.1s22s22p63s23p1 . Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X2-, Y2+, Z+, T3+. B. X2-, Y+, Z3+, T2-. C. X-, Y2-, Z3+, T+. D. X3+, Y+, Z-, T2-. 1.9 : Nguyên tử X, ion Y2- và ion Z+ đều có cấu hình e là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? A. X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim. C. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại . D. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại . 1.10. Tổng hạt trong một nguyên tử X là 27. X có thể là. A. B. C. D. Cả B và C Họ tên ……… Lớp….. kiÓm tra 15. (lÇn 1,lớp 10). học kì 1. Đề 2 1.1 Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng ? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử A có cùng điện tích hạt nhân. B có cùng nguyên tử khối. C có cùng số khối. D có cùng số nơtron trong hạt nhân. 1.2 Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X ? A Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B Chỉ biết số hiệu nguyên tử. C Chỉ biết số khối của nguyên tử. D Số hiệu nguyên tử và số khối. 1.3 Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? a) Số electron ở phần vỏ bằng số proton của hạt nhân. b) Hạt nhân có kích thước rất nhỏ bé so với nguyên tử. c) Số khối A = Z + N. d) Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân. 1.4 Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A = 27. Số electron hoá trị của nguyên tử đó là bao nhiêu ? A.13 electron. B.3 electron. C.5 electron. D.14 electron 1.5 Có bao nhiêu electron trong một ion 2- ? A 32 electron. B 16 electron. C 34 electron. D 18 electron 1.6 : Nguyên tử X, ion Y- và ion Z2+ đều có cấu hình e là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? A. X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại . C. X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại . 1.7 Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 41. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11. Nguyên tử X là A . B. C. D. 1.8. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố phi kim ? A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p1 1.9 . Cấu hình electron của 4 nguyên tố: 9X: 1s22s22p63s23p1 11Y: 1s22s22p63s1 13Z: 1s22s22p63s23p5 8T.1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X3+, Y+, Z-, T2-. B. X-, Y+, Z3+, T2-. C. X-, Y2-, Z3+, T+. D. X+, Y2+, Z+, T-. 1.10. Tổng hạt trong một nguyên tử X là 36. X có thể là. A. B. C. D. Cả B và C Họ tên ……… Lớp….. kiÓm tra 15. (lÇn 1,lớp 10.) học kì 1. Đề 3 1.1 Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron. C Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối. D Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron 1.2 Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ? A Số nơtron. B Số electron hoá trị. C Số proton D Số lớp electron. 1.3 Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là : A.12 B.10 C.8 D.6 1.4 Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron ? A Nguyên tử natri (Na) B Ion clorua (Cl–) C Nguyên tử lưu huỳnh (S) D Ion kali (K+) 1.5 Có bao nhiêu electron trong một ion 2+ ? A 21 electron. B 28 electron. C 24 electron. D 52 electron 1.6 Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 24. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4. Nguyên tử X là A . B. C. D. 1.7. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố phi kim ? A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p1 1.8 . Cấu hình electron của 4 nguyên tố: 9X: 1s22s22p4 11Y: 1s22s22p63s2 13Z: 1s22s22p63s1 8T.1s22s22p5. Ion của tạo ra từ 4 nguyên tố trên là: A. X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y+, Z3+, T2-. C. X2-, Y2+, Z+, T-. D. X+, Y2+, Z+, T-. 1.9:Nguyên tố có cấu hình electron như sau: . Những ion nào sau đây có cấu hình electron trên? A.Ca2+,K+,Al3+,F -,O2-. B. Ca2+,K+,Cl-,S2-,P3-. C. Ca2+,K+,Al3+,O2-Cl-. D.Na+ Ca2+,K+,Cl-,. 1.10. Tổng hạt trong một nguyên tử X là 21. X có thể là. A. B. C. D. Cả A và C Họ tên ……… Lớp….. kiÓm tra 15. (lÇn 1,lớp 10). học kì 1. Đề 4. 1.1 Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron ? A B C D 1.2 Phân lớp 3d có nhiều nhất là A 6 electron. B 18 electron. C 10 electron. D 14 electron. 1.3 Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là  A 18+ B 2– C 18– D 2+ 1.4 Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F– có A số khối bằng nhau. B số electron bằng nhau. C số proton bằng nhau. D số notron bằng nhau. Hãy chọn đáp án đúng. 1.5 Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+ ? A 21 electron. B 28 electron. C 24 electron. D 52 electron. 1.6 Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là A, B, C D 1.7 Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại ? A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p1 1.8 . Cấu hình electron của 4 nguyên tố: 9X: 1s22s22p5 11Y: 1s22s22p63s1 13Z: 1s22s22p63s23p1 8T.1s22s22p4. Ion tạo bởi của 4 nguyên tố trên là: A. X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y+, Z3+, T2-. C. X-, Y2-, Z3+, T+. D. X+, Y2+, Z+, T-. 1.9. Nguyên tố có cấu hình electron như sau: 1s22s22p6. Những ion nào sau đây có cấu hình electron trên? A.Na+,Mg2+,Al3+,F -,O2-. B.Na+,Mg2+,Al3+,F -,S2-. C.Na+,Mg2+,F -,Cl-. D.Na+,Mg2+,Al+,F -,Ca2+. 1.10. Tổng hạt trong một nguyên tử X là 41. X có thể là. A. B. C. D. Cả A và B

File đính kèm:

  • dockiem tra 15 phut hoa halogen.doc