Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ I - Bùi Thị Xuân

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, lập công thức.

- Kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

II. Phương pháp dạy học

 Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8.

 

doc118 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ I - Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2O CO2 + H2O H2CO3 b) Tác dụng với dung dịch bazơ - Khí CO2 tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước. CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O 1 mol 2 mol - Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol giữa CO2 với NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà hay muối axit hoặc cả hai muối. CO2 + NaOH đ NaHCO3 1 mol 1 mol c) Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO đ CaCO3 Kết luận: CO2 có những tính chất của oxit axit 3. ứng dụng - CO2 được dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm. - CO2 dùng để sản xuất nước giải khát có ga, sản xuất sôđa, phân đạm urê ... Hoạt động 1: Cacbon oxit CO .GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết tính chất vật lý của CO? .HS: Cacbon oxit là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc. .GV: Liên hệ phần em có biết về tính độc của CO. CO là oxit trung tính, có tính chất gì? .HS: Đọc SGK và nêu tính chất ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, axit. .GV: Em hãy cho biết phản ứng CO khử oxit sắt trong lò cao? .HS: Lấy ví dụ 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 .GV: Quan sát thí nghiệm CO khử CuO hình 3.11 và nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra. .HS: Nêu hiện tượng là có chất rắn màu đỏ xuất hiện, nước vôi trong vẩn đục do chất sinh ra là khí CO2. ở nhiệt độ cao CO là chất khử CO + CuO Cu + CO2 .GV: Ngoài ra CO còn cháy trong oxi hoặc trong không khí ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt 2CO + O2 2CO2 CO có những ứng dụng gì? .HS: - Trong công nghiệp: CO làm nhiên liệu, điều chế kim loại ... - Làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học. Hoạt động 2: Cacbon đioxit CO2 .GV: Nêu tính chất vật lí của CO2? .HS: Cacbon đioxit là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. .GV: So sánh tính chất vật lý của CO và CO2? .HS: Giống nhau: Đều là chất khí, không màu, không mùi. Khác nhau: CO nhẹ hơn không khí, rất độc. Còn CO2 nặng hơn không khí. .GV: Từ các kiến thức đã biết về CO2, hãy nêu tính chất hoá học của CO2 viết PTHH? .HS: CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cabonic, H2CO3 là axit yếu dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O CO2 + H2O H2CO3 Khí CO2 tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước. CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO đ CaCO3 .GV: Biểu diễn thí nghiệm điều chế khí CO2 trong bình kíp cải tiến, dẫn khí CO2 sục vào nước có mẩu giấy quì tím, sau đó đun nhẹ. .HS: Quan sát, nêu hiện tượng và giải thích: Khi dẫn khí CO2 vào cốc nước có quì tím, giấy quì tím chuyển sang màu đỏ nhạt do phản ứng tạo thành axit H2CO3. Khi đun nóng giấy quì tím lại trở thành màu tím do H2CO3 bị phân huỷ thành CO2 và H2O.Axit cacbonic là axit yếu, không bền. .GV: Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol giữa CO2 với NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà hay muối axit hoặc cả hai muối CO2 + NaOH đ NaHCO3 1 mol 1 mol CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O 1 mol 2 mol Rút ra kết luận về tính chất hoá học của CO2? .HS: CO2 có những tính chất của oxit axit .GV: Nêu ứng dụng của CO2? .HS: ứng dụng của CO2 - CO2 được dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm. - CO2 dùng để sản xuất nước giải khát có ga, sản xuất sôđa, phân đạm urê ... V. Củng cố, luyện tập (9’) - GV cho HS hệ thống hoá kiến thức trong bảng sau: Cacbon oxit CO Cacbon đioxit CO2 Thành phần Gồm hai nguyên tố C và O Gồm hai nguyên tố C và O Tính chất - CO là oxit trung tính - CO là chất khử CO + CuO Cu + CO2 2CO + O2 2CO2 - CO2 là oxit axit: Tác dụng với nước, với dung dịch bazơ và oxit bazơ. CO2 + H2O H2CO3 CO2+ 2NaOHđ Na2CO3 + H2O CO2 + CaO đ CaCO3 ứng dụng Làm nhiên liệu, điều chế kim loại ... Chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất phân đạm ... - Bài 5: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3 + H2O Khí A là CO không phản ứng với nước vôi trong dư. 2CO + O2 2CO2 2 mol 1 mol 4 l 2 l đ V= 16 – 4 = 12 (l) đ % V= = 75% đ V= 100 – 75 = 25% VI. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học ghi nhớ, làm bài tập 1, 2, 3, 4 / SGK – 87. - Bài tập3: Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch nước vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong hỗn hợp chứa CO2. CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3 + H2O Khí đi ra khỏi bình nước vôi trong đốt trong không khí cháy với ngọn lửa màu xanh chứng tỏ trong hỗn hợp có chứa khí CO. 2CO + O2 2CO2 - Viết các PTHH cho các chuyển đổi trong phần ôn tập học kì 1 bài 24 / SGK – 71. __________________________________________ Tiết35: Ôn tập học kì I Ngày soạn :………………. Ngày dạy :……………….. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. - Thiết lập được sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi giữa các chất, rút ra mối quan hệ giữa các chất. 2. Kỹ năng: Viết phương trình hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập. II. Phương pháp dạy học Nêu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị 1. Giáo viên Hệ thống, câu hỏi, bài tập 2. Học sinh : Nghiên cứu bài. IV. Tiến trình 1. ổn định tổ chức (30”) 2. Bài mới a. Vào bài (30”): Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. Thiết lập được sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất. b. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiến thức cần nhớ (19’) 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ. .GV: yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung sau: - Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất nào? Viết sơ đồ chuyển hóa đó. - Viết phương trình phản ứng minh họa cho các dãy chuyển hóa đã lập được .GV: Chiếu lên màn hình các sơ đồ chuyển hóa kim loại thành các hợp chất vô cơ và yêu cầu viết PTPƯ a/ Kim loại đ muối .GV: Gọi HS nêu ví dụ và viết phương trình hóa học .GV: Kim loại đ bazơ đ muối1 đ muối2 .GV: Gọi HS nêu ví dụ và viết phương trình hóa học .GV: Thực hiện tương tự với các sơ đồ chuyển hóa còn lại. c/ Kim loại đ oxit bazơ đ bazơđ muối1 đ muối2 d/ Kim loại đ oxit bazơ đ muối1 đ bazơđ muối2 đ muối3 2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại .GV: Cho các nhóm HS thảo luận viết các sơ đồ chuyển hóa các hợp chất vô cơ thành kim loại (lấy ví dụ, viết phương trình phản ứng). .GV: Chiếu sơ đồ chuyển hóa của HS và cho nhận xét. II. Bài tập (24’) .GV: Yêu cầu HS trả lời bài tập 4,5. .GV: Yêu cầu HS nhận xét giải thích các trường hợp sai. .GV: Yêu cầu HS trả lời bài tập 6. Gợi ý: Trong 4 hợp chất có 2 axit và 2 oxit axit. Chất loại bỏ được phải tác dụng được với cả 4 chất trên. .GV: Yêu cầu HS trả lời bài tập 10. Em hãy nêu các bước giải bài tập? .GV: Vận dụng giải bài tập. .GV: Củng cố phương pháp giải bài tập tính theo phương trình hoá học. Hoạt động 1: .HS: Thảo luận nhóm. .HS: Nêu ví dụ Zn đ ZnSO4 Zn + H2SO4 đ ZnSO4 Cu đ CuCl2 Cu + 2HCl đ CuCl2 + H2 .HS: Nêu ví dụ Na NaOH Na2SO4 NaCl Phương trình: 1/ 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2 2/ 2NaOH + H2SO4 đ Na2SO4 + 2H2O 3/ Na2SO4 + BaCl2 đ 2NaCl + BaSO4 .HS: Ví dụ: Ba BaO Ba(OH)2 BaCO3 BaCl2 Phương trình hóa học: 1/ 2Ba + O2đ 2BaO 2/ 2BaO + H2O đ Ba(OH)2 3/ Ba(OH)2 + CO2 đ BaCO3 + H2O 4/ BaCO3 + 2HCl đ BaCl2+ H2O +CO2 .HS: Lấy ví dụ: Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 Phương trình hóa học: 1/ 2Cu + O2 2CuO 2/ CuO + H2SO4 đ CuSO4 + H2O 3/ CuSO4 + 2KOH đ Cu(OH)2 + K2SO4 4/ Cu(OH)2 + 2HCl đ CuCl2 + 2H2O 5/ CuCl2+2AgNO3 đ Cu(NO3)2+ 2AgCl Hoạt động 2: .HS: Thảo luận nhóm Các sơ đồ chuyển hóa các hợp chất vô cơ thành kim loại a/ Muối đ kim loại VD: CuCl2 đ Cu Phương trình: CuCl2 + Fe đ FeCl2 + Cu b/ Muối đ bazơ đ oxit bazơ đ kim loại VD: Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Phương trình: 1/ Fe2(SO4)3 + 6KOH đ 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 2/ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3/ Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 c/ Bazơ đ muối đ kim loại VD: Cu(OH)2 CuSO4 Cu Phương trình: 1/ Cu(OH)2 + H2SO4 đ CuSO4 + 2H2O 2/ CuSO4 + 2Al đ Al2(SO4)3+ Cu d/ Oxit bazơ đ kim loại VD: CuO đ Cu Phương trình: CuO + H2 Cu + H2O Hoạt động 3: .HS: Chọn phương án đúng Bài 3: d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 Bài 4: b) H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 .HS: Trả lời và viết phương trình hoá học: Có thể dùng dung dịch a) Nước vôi trong dư để loại bỏ HCl, H2S, CO2, SO2 dưới dạng chất rắn hoặc dung dịch. NaOH + HCl NaCl + H2O 2NaOH + H2S Na2S + H2O 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O .HS: Các bước giải bài tập - Viết phương trình phản ứng. - Đổi ra số mol của Fe và CuSO4. - Theo phương trình hoá học xác dịnh chất phản ứng hết, chất còn dư sau phản ứngvà suy ra số mol của các dung dịch sau phản ứng. - Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. .HS: Giải bài tập Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Số mol Fe: n = = 0,035 (mol) Fe Khối lượng CuSO4 có trong 100 ml dung dịch 10% là: m = = 11,2 (g) CuSO4 Theo PTHH: n = n = 0,035 (mol) CuSO4 Fe Khối lượng CuSO4 tham gia phản ứng: m = 0,035 x 160 = 5,6 (g) CuSO4 Số gam CuSO4 còn dư là: 11,2 – 5,6 = 5,6 (g) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 sau phản ứng: CM = = = 0,35 M .HS: Nhận xét, bổ sung. V. Hướng dẫn về nhà (1’) - Bài tập về nhà: 1, 2, 5, 7, 8, 9 (SGK- Trang 72) Bài 9: Gọi hoá trị của Fe là x. Theo đầu bài ta có: FeClx + xAgNO3 xAgCl + Fe(NO3)x (56 + x.35,5) g x(108+35,5) g 3,25 g 8,61 g Từ đó lập được phương trình có ẩn x. Giải ra ta có x = 3. Vậy công thức của muối sắt clorua là FeCl3. Tiết Ngày soạn :………………. Ngày dạy :……………….. I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kỹ năng II. Chuẩn bị 1. Giáo viên 2. Học sinh : Nghiên cứu bài. III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức ( 30”) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a. Vào bài( 30”): b. Hoạt động dạy và học: IV. Củng cố, luyện tập V. Hướng dẫn về nhà (1’) Phương trình phản ứng: phương trình phản ứng phương trình hoá học Hoạt động 1: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: .GV: .HS: Hoạt động 1: .GV: .GV: .GV: .GV: Hoạt động 1: .HS: .HS: .HS: .HS:

File đính kèm:

  • doctiet 1.doc