Giáo án Hóa học 9 - Tiết 56, Bài 46: Mối liên hệ giữa Etilen, rượu Etilic và Axit Axetic - Bùi Thị Như Hoa

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

- Hiếu được mối liên hệ giữa các chất etilen, rượu etilic, axitaxetic, và etylaxetat.

2. Kĩ năng:

 Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat.

 Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ.

- Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng.

3. Thái độ: Giúp cho HS yêu thích môn học.

4. Trọng tâm:

 Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên: Các sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất.

b. Học sinh: Xem trước bài mới.

2. Phương pháp: Thảo luận nhóm – Đàm thoại – Làm việc cá nhân

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp (1’): 9A5.

2. Kiểm tra bài cũ(5’):

- HS1: Nêu tính chất hoá học của axit axetic và viết các PTHH minh họa.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV đặt vấn đề các em đã học hiđrocacbon , rượu, axit. Vậy các hợp chất trên có mối liên hệ với nhau như thế nào? Chúng có thể chuyển đổi cho nhau được không?

 

doc2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 3996 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 56, Bài 46: Mối liên hệ giữa Etilen, rượu Etilic và Axit Axetic - Bùi Thị Như Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Ngày soạn:15/03/2014 Bài 46. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETILIC VÀ AXIT AXETIC Tiết : 56 Ngày dạy: 21/03/2014 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Hiếu được mối liên hệ giữa các chất etilen, rượu etilic, axitaxetic, và etylaxetat. 2. Kĩ năng: - Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat. - Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ. - Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng. 3. Thái độ: Giúp cho HS yêu thích môn học. 4. Trọng tâm: - Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: Các sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất. b. Học sinh: Xem trước bài mới. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm – Đàm thoại – Làm việc cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’): 9A5............................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ(5’): - HS1: Nêu tính chất hoá học của axit axetic và viết các PTHH minh họa. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV đặt vấn đề các em đã học hiđrocacbon , rượu, axit. Vậy các hợp chất trên có mối liên hệ với nhau như thế nào? Chúng có thể chuyển đổi cho nhau được không? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Sơ đồ liên hệ giữa etielen, rượu etilic và axit axetic(16’). -GV: Viết tên các chất (etilen, rượu etylic, axit axetic) lên bảng sau đó yêu cầu HS viết CTPT, CTCT của các chất. -GV: Yêu cầu HS cho biết từ 1 chất như etylen có thể điều chế chất nào trong các chất sau : rượu etilic, axit axetic từ đó hình thành sơ đồ liên hệ. -GV:Yêu cầu HS viết PTHH minh họa theo sơ đồ đã được lập. - HS: Viết các yêu cầu của GV. -HS: Suy nghĩ trả lời và hoàn thành sơ đồ liên hệ. - HS: Viết PTHH. I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etilic và axit axetic 1.C2H4 + H2O C2H5OH 2. C2H5OH + O2 CH3COOH +H2O 3.CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+H2O Hoạt động 2. Bài tập(20’). - GV: Yêu cầu các nhóm làm bài tập 1b/ 144 SGK. - GV: Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV: Gọi HS nhận xét -GV: Yêu cầu HS đọc nội dung BT2 SGK/144 và nêu 2 cách phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/144 theo các bước: + Tính mC, MH. + Suy ra số nguyên tố có trong hợp chất A. + Lập tỉ lệ và suy ra CT chung. + Từ tỉ khối của A so với hiđro => n => CT đúng của A. - Kết luận các bước giải của bài toán lập công thức hoá học - HS: Các nhóm làm bài tập vào vở. - HS: Lên bảng làm bài tập. - HS: Nhận xét và ghi bài. - HS: Đọc đề bài và trả lời theo 2 cách để phân biệt 2 dung dịch trên. - HS: Làm bài tập theo hướng dẫn: Tính: => 23 – (12 + 3) = 8 (g). a) Vậy trong A có C, H, O b) Gọi CTTQ là: (CxHyOz)n (x, y, z, n nguyên dương). Ta có: Vậy công thức chung của A là:(C2H6O)n => 46n = 46 => n= 1 => CT đúng là: C2H6O. II. BÀI TẬP BT1 SGK/144 CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br n CH2 = CH2 (- CH2 - CH2 - )n BT2 SGK/144: -Cách 1:Nhúng quỳ tím vào 2 mẫu thử , mẫu nào làm quỳ tím hoá đỏ là CH3COOH, mẫu còn lại là C2H5OH -Cách 2:cho 1 mẫu kẽm vào 2 mẫu thử , mẫu nào có chất khí thoát ra là CH3COOH vì: 2CH3COOH + Zn à (CH3COO)2Zn + H2 BT4 SGK/144: -Đốt cháy A thu được CO2 và H2O, Vậy A chứa C, H, có thể có O . mC =x 12 = 12g mH = x 2 = 3g mO = 23 – 12 – 3 = 8g -Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức tổng quát là: CxHYOZ - Ta có: Vậy công thức chung của A là:(C2H6O)n => 46n = 46 => n= 1 => CT đúng là: C2H6O. 4. Dặn dò (3’): - Bài tập về nhà:2,3 SGK/ 144. - Xem trước bài: Chất béo. Iv. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctiet 56 hoa 9.doc