Giáo án Hóa học 8 - Tiết 67: Bài thực hành 7

I. MỤC TIÊU

Kiến thức

Biết được:

Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm sau:

• Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định.

• Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định.

Kĩ năng

- Tính toán được lượng hoá chất cần dùng.

- Cân, đo được lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tích dung dịch cần thiết.

- Viết tường trình thí nghiệm.

II. ĐỒ DÙNG

Cân -1, cốc 100ml khắc vạch-1, ống đong hình trụ-2, thìa xúc hóa chất-2, đũa thủy tinh-1

Nước cất, đường trắng, muối ăn (khô)

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 67: Bài thực hành 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Tiết 67: Ngày soạn:16/04/2014 BÀI THỰC HÀNH 7 Ngày dạy: /05/2014 I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm sau: Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định. Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định. Kĩ năng - Tính toán được lượng hoá chất cần dùng. - Cân, đo được lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tích dung dịch cần thiết. - Viết tường trình thí nghiệm. II. ĐỒ DÙNG Cân -1, cốc 100ml khắc vạch-1, ống đong hình trụ-2, thìa xúc hóa chất-2, đũa thủy tinh-1 Nước cất, đường trắng, muối ăn (khô) III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Bài mới: Đề bài: Hãy trình bày cách tính toán và pha chế dd 1. 20g dd NaCl 2% 2. 50ml dd NaCl 2M 3. 100g đường 2% 4. 50ml dd đường 0,2M -Yêu cầu HS tự tính toán vào bài kiểm tra -Yêu cầu HS sau khi tính toán, làm thí nghiệm theo nhóm -Giáo viên theo dõi các nhóm làm thí nghiệm để đánh giá kết quả của HS các nhóm * Đánh giá kết quả tiết thực hành : STT Nội dung đánh giá Điểm 1 Chuẩn bị thí nghiệm (lí thuyết , dụng cụ , hoá chất ) 1 2 Kỹ năng tiến hành thí nghiệm 3 3 Kết quả thí nghiệm 3 4 Viết tường trình thí nghiệm 2 5 Rửa và sắp đặt dụng cụ thí nghiệm 1 Tuần 35 Tiết 68: Ngày soạn:17/04/2014 ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày dạy: /05/2014 I. MỤC TIÊU Nhằm củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm đã học như tính chất của H2, O2, H2O. cách điều chế các chất này và ứng dụng của chúng. HS hiểu rõ các khái niệm về các loại phản ứng, các khái niệm về nồng độ dd, độ tan, cách pha chế dd. II. ĐỒ DÙNG Phiếu học tập I H2 O2 1.Tính chất vật lí 2.Tính chất hoá học 3.Ứng dụng 4.Cách điều chế Phiếu học tập II Oxit Axit Bazơ Muối 1. Khái niệm 2. Công thức 3. Tên gọi 4. Phân loại III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Khởi động * Kiểm tra bài cũ: (Xen vào bài giảng) * Đặt vấn đề: 2. Bài mới Hoạt động 1: I. Tính chất của H2, O2, H2O - Hãy thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng - Y/c các nhóm báo cáo kết quả - GV hoàn thiện * Hãy trình bày các tính chất và ứng dụng của nước? -HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ sung _ HS trình bày các tính chất và ứng dụng của nước -HS khác nhận xét bổ sung Tiểu kết: 1. So sánh tính chất của H2, O2 2. Tính chất của nước Hoạt động 2: II. Các loại phản ứng hoá học * Trình bày các loại phản ứng đã học? * Nêu khái niệm và cho VD? - HS nêu các loại phản ứng - Thảo luận nêu KN và cho VD Tiểu kết: 1. Phản ứng hoá hợp 2. Phản ứng phân huỷ 3. Phản ứng thế 4. Phản ứng oxi hoá khử Hoạt động 3: III. Oxit, axit, bazơ, muối - Hãy thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng - Y/c các nhóm báo cáo kết quả - GV hoàn thiện -HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ sung Tiểu kết: 1, Khái niệm 2. Công thức 3. Tên gọi 4. Phân loại Hoạt động 4: IV. Dung dịch * Dung dịch là gì? * Thế nào là độ tan? Viết công thức tính? * Viết các công thức tính nồng độ của dd? - HS nêu các khái niệm và lên bảng viết công thức tính Tiểu kết: IV. Dung dịch 1. CM= 2. 3.mdd=mct+mdm 4. D= 5. S= 3. Củng cố và kiểm tra đánh giá: a) Củng cố - GV nhận xét về quá trình học tập b) Kiểm tra đánh giá * So sánh tính chất của H2, O2, H2O? * Nêu các loại phản ứng đã học? * Đọc tên các hợp chất sau:na2O, Al2O3, Fe(OH)3; Al2(SO4)3;H3PO4 4. Hướng dẫn về nhà Học lại bài và xem lại các bài tập Tiết tục ôn tập và vận dụng giải một số bài tập . __________________________________________ Giáo án thông qua ngày 26/04 /2014 TTCM Đào văn Thủy

File đính kèm:

  • doc1314H8T35.doc
Giáo án liên quan